Mi Tiên vấn đáp - Phần II.39. Lại hỏi về "Chú tâm" (Manasikàra)
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
27/03/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
Ẩn ảnhHiện
Tên:
Mi Tiên vấn đáp - Phần II.39. Lại hỏi về "Chú tâm" (Manasikàra)
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp - Phần II.39. Lại hỏi về "Chú tâm" (Manasikàra)
Thẻ Description (160 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp dịch bởi Hòa Thượng Giới nghiêm - Phần II.39. Lại hỏi về "Chú tâm" (Manasikàra)
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Mi Ti&ecirc;n vấn đ&aacute;p dịch bởi H&ograve;a Thượng Giới nghi&ecirc;m - Phần II.39. Lại hỏi về &quot;Ch&uacute; t&acirc;m&quot; (Manasik&agrave;ra)</p>
webID: AB557DD1ED684468472584D2003D3491
<p>39. Lại hỏi về &quot;Ch&uacute; t&acirc;m&quot; (Manasik&agrave;ra)</p>
<p>Đức vua lại hỏi:<br>
- Đại đức đ&atilde; c&oacute; n&oacute;i về manasik&agrave;ra rồi! Nhưng khi th&igrave; n&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave; t&aacute;c &yacute; đến đối tượng, khi được hiểu l&agrave; Ch&uacute; t&acirc;m, khi được hiểu l&agrave; quan s&aacute;t đối tượng; vậy manasikara kh&aacute;c nhau như thế n&agrave;o với c&aacute;c t&acirc;m sở: t&aacute;c &yacute;, tầm v&agrave; tứ t&acirc;m sở? N&oacute; c&oacute; gần giống với nhất t&acirc;m chăng?<br>
- Đại vương hỏi rất hay. Manasik&agrave;ra n&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave; khởi t&acirc;m đến, hướng t&acirc;m đến<br>
- n&ecirc;n n&oacute; đồng nghĩa với t&aacute;c &yacute;. Nhưng khi khởi t&acirc;m, hướng t&acirc;m đ&atilde; thuần thục sẽ ph&aacute;t sanh ch&uacute; t&acirc;m, giai đọan n&agrave;y tương đương với tầm v&agrave; tứ t&acirc;m sở. Nhưng khi Ch&uacute; t&acirc;m thuần thục, n&oacute; sẽ dẫn đến nhất t&acirc;m. Vậy cho n&ecirc;n khi n&oacute;i Manasik&agrave;ra<br>
- l&agrave; h&agrave;m nghĩa, n&oacute; đ&atilde; tự t&aacute;c &yacute;, qua tầm, qua tứ (Ch&uacute; t&acirc;m) để đi đến nhất t&acirc;m. Như thế, Ch&uacute; t&acirc;m đưa đến nhất t&acirc;m, t&acirc;u đại vương .<br>
- Thật kh&oacute; nhận biết vậy thay!<br>
- V&acirc;ng, rất kh&oacute;, v&igrave; danh ph&aacute;p l&agrave; c&aacute;i trừu tượng, lại nữa, nếu kh&ocirc;ng tu tập thiền qu&aacute;n th&igrave; kh&ocirc;ng dễ g&igrave; m&agrave; thấy ch&uacute;ng một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng được .</p>
<p align="center">* * *</p>

39. Lại hỏi về "Chú tâm" (Manasikàra)

Đức vua lại hỏi:
- Đại đức đã có nói về manasikàra rồi! Nhưng khi thì nó có nghĩa là tác ý đến đối tượng, khi được hiểu là Chú tâm, khi được hiểu là quan sát đối tượng; vậy manasikara khác nhau như thế nào với các tâm sở: tác ý, tầm và tứ tâm sở? Nó có gần giống với nhất tâm chăng?
- Đại vương hỏi rất hay. Manasikàra nó có nghĩa là khởi tâm đến, hướng tâm đến
- nên nó đồng nghĩa với tác ý. Nhưng khi khởi tâm, hướng tâm đã thuần thục sẽ phát sanh chú tâm, giai đọan này tương đương với tầm và tứ tâm sở. Nhưng khi Chú tâm thuần thục, nó sẽ dẫn đến nhất tâm. Vậy cho nên khi nói Manasikàra
- là hàm nghĩa, nó đã tự tác ý, qua tầm, qua tứ (Chú tâm) để đi đến nhất tâm. Như thế, Chú tâm đưa đến nhất tâm, tâu đại vương .
- Thật khó nhận biết vậy thay!
- Vâng, rất khó, vì danh pháp là cái trừu tượng, lại nữa, nếu không tu tập thiền quán thì không dễ gì mà thấy chúng một cách rõ ràng được .

* * *