Mi Tiên vấn đáp - Phần I.2.1. Chuyện về ĐỨC VUA MI-LAN-ĐÀ
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
15/03/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
Ẩn ảnhHiện
Tên:
Mi Tiên vấn đáp - Phần I.2.1. Chuyện về ĐỨC VUA MI-LAN-ĐÀ
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp - Phần I.2.1. Chuyện về ĐỨC VUA MI-LAN-ĐÀ
Thẻ Description (160 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp dịch bởi Hòa Thượng Giới nghiêm - Phần I.2.1. Chuyện về ĐỨC VUA MI-LAN-ĐÀ
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Mi Ti&ecirc;n vấn đ&aacute;p dịch bởi H&ograve;a Thượng Giới nghi&ecirc;m - Phần I.2.1. Chuyện về ĐỨC VUA MI-LAN-Đ&Agrave;</p>
webID: AB557DD1ED684468472584D2003D3491
<p>&Ocirc;ng người gốc Hy-lạp, l&agrave; một vi&ecirc;n đại tướng lừng danh, v&ocirc; địch, theo đo&agrave;n qu&acirc;n viễn chinh x&acirc;m lăng Ấn-độ. Sau khi đ&atilde; đặt nền thống trị tr&ecirc;n một đế quốc rộng lớn, vi&ecirc;n thủ lĩnh bị giặc giết, &ocirc;ng l&ecirc;n kế vị l&agrave;m vua, đ&oacute;ng đ&ocirc; tại S&agrave;gala. S&agrave;gala l&agrave; v&ugrave;ng đất nằm ở thượng lưu năm con s&ocirc;ng, dưới ch&acirc;n Hy-m&atilde;-lạpsơn, với n&uacute;i non h&ugrave;ng vĩ bao quanh, s&ocirc;ng d&agrave;i uốn kh&uacute;c tạo n&ecirc;n một khung cảnh xinh tươi tr&ugrave; ph&uacute; v&agrave; thạnh mậu. Xuất th&acirc;n l&agrave; một tướng l&atilde;nh thao lược, b&aacute;ch chiến b&aacute;ch thắng, b&aacute; quyền từ lưu vực s&ocirc;ng Hằng đến c&aacute;c bờ c&otilde;i miền đ&ocirc;ng, từ cửa s&ocirc;ng miền nam gi&aacute;p biển đến tận ch&acirc;n Hy-m&atilde;-lạp-sơn, nhưng đức vua ấy lu&ocirc;n ph&ograve;ng thủ kh&ocirc;ng một ch&uacute;t lơ l&agrave;. Ho&agrave;ng cung được bảo vệ với những th&agrave;nh tr&igrave; ki&ecirc;n cố, vững chắc, được đ&agrave;o h&agrave;o s&acirc;u rộng bao bọc xung quanh, những cổng th&agrave;nh bằng đ&aacute; to lớn lu&ocirc;n lu&ocirc;n được đội qu&acirc;n uy nghi với gươm đao, cung nỏ t&uacute;c trực sẵn. Nhờ vậy, kh&ocirc;ng một kẻ th&ugrave; n&agrave;o d&aacute;m quấy nhiễu, kh&ocirc;ng một kẻ nghịch n&agrave;o d&aacute;m manh t&acirc;m tho&aacute;n đoạt. Giữ y&ecirc;n b&ecirc;n ngo&agrave;i, nh&agrave; vua lo việc b&ecirc;n trong, chăm lo đến cơm no &aacute;o ấm cho mu&ocirc;n d&acirc;n. Kế hoạch ph&aacute;t triển đất nước, nh&agrave; vua ch&uacute; trọng n&ocirc;ng nghiệp, c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch khuyến n&ocirc;ng đ&uacute;ng đắn v&agrave; hữu hiệu. C&aacute;c ng&agrave;nh nghề lao động, thủ c&ocirc;ng đều được tuy&ecirc;n truyền, vận động, cổ s&uacute;y n&acirc;ng cao. Kh&ocirc;ng bao l&acirc;u sau, đất nước n&agrave;y sống đời th&aacute;i b&igrave;nh v&agrave; thịnh trị, gi&agrave;u mạnh v&agrave; h&ugrave;ng cường. Kinh th&agrave;nh S&agrave;gala đặc biệt rất huy ho&agrave;ng v&agrave; tr&aacute;ng lệ. C&aacute;c lối đi đều được l&aacute;t đ&aacute;. Nam nữ c&oacute; lối đi ri&ecirc;ng. Ven đường c&oacute; nh&agrave; m&aacute;t, nh&agrave; nghỉ, c&oacute; c&acirc;y to b&oacute;ng m&aacute;t. Điểm xuyết đ&oacute; đ&acirc;y rất nhiều ao hồ, rất nhiều vườn c&acirc;y. Ao hồ th&igrave; nu&ocirc;i đủ thứ c&aacute; sắc m&agrave;u đẹp đẽ. Vườn c&acirc;y trồng kỳ hoa dị thảo, nu&ocirc;i mu&ocirc;n chim, mu&ocirc;n th&uacute; hiền l&agrave;nh. Ngo&agrave;i ra, dinh thự, đền đ&agrave;i, phố x&aacute;, cầu kỳ, đại h&iacute; trường, tiểu h&iacute; trường được x&acirc;y dựng, kiến thiết cao sang v&agrave; mỹ lệ. Từ Ho&agrave;ng cung, &aacute;nh đ&egrave;n ch&oacute;i s&aacute;ng trăm m&agrave;u rực rỡ, nhạc ca, vũ điệu dặt d&igrave;u ng&agrave;y đ&ecirc;m hoan lạc. Ho&agrave;ng gia ăn vận như thi&ecirc;n tướng, thi&ecirc;n nữ c&otilde;i trời, với xe hai ngựa, bốn ngựa, kiệu... qua lại tấp nập. C&aacute;c vị sa m&ocirc;n, b&agrave; la m&ocirc;n, đạo sĩ thong dong lui tới đ&oacute; đ&acirc;y, ho&agrave;n to&agrave;n được tự do, được t&ocirc;n trọng, lễ b&aacute;i, c&uacute;ng dường... D&acirc;n ch&uacute;ng ăn mặc đẹp đẽ, trang tr&iacute; v&ograve;ng hoa, tr&acirc;n ch&acirc;u, lũ lượt tới c&aacute;c điểm giải tr&iacute;, vui chơi ở c&aacute;c nơi c&ocirc;ng cộng v&agrave; h&iacute; trường. Đ&acirc;y l&agrave; thời đại cực thịnh của kinh đ&ocirc; S&agrave;gala. Ho&agrave;ng cung c&oacute; nhiều kho v&am
p;am p;ag rave;ng, kho bạc, kho đồng, kho gạo, kho vải v&oacute;c, lương thực, gi&aacute;o m&aacute;c, cung t&ecirc;n, thuốc nổ v.v.., những loại ngọc cực q&uacute;i như ngọc m&agrave;n&igrave;, nh&agrave; vua cũng c&oacute; rất nhiều. C&aacute;c loại vải, gấm, lụa trứ danh như kasila, udubara, koseyya... l&agrave; thứ d&ugrave;ng hằng ng&agrave;y của ho&agrave;ng gia. Kinh th&agrave;nh của đức vua Mi-lan-đ&agrave; hưởng phước cực kỳ sung sướng, được v&iacute; như Bắc-cu-lưu-ch&acirc;u hoặc như hu&ecirc; vi&ecirc;n Alakam Manda ở c&otilde;i trời cũng kh&ocirc;ng ngoa vậy. Về quốc độ th&igrave; như thế, c&ograve;n về c&aacute; nh&acirc;n th&igrave; ng&agrave;i c&oacute; sức học uy&ecirc;n th&acirc;m, t&agrave;i cao ch&iacute; lớn, lại l&agrave; người rất đạo đức n&ecirc;n được quần ch&uacute;ng t&ocirc;n s&ugrave;ng, ngưỡng mộ. T&agrave;i liệu sử s&aacute;ch c&ograve;n ghi lại đầy đủ về con người của vị vua ấy như sau:<br>
- Đệ nhất về của cải, t&agrave;i sản.<br>
- Đệ nhất về qu&acirc;n binh như voi, ngựa, xe...<br>
- Đệ nhất về tr&iacute; tuệ.<br>
- Đệ nhất về học giả.<br>
- Đệ nhất về th&ocirc;ng minh.<br>
- Đệ nhất về sức mạnh, quyền uy.<br>
- Đệ nhất về giọng n&oacute;i trầm h&ugrave;ng, &ecirc;m dịu.<br>
- Đệ nhất về hiểu biết c&aacute;c t&ocirc;n gi&aacute;o, nhất l&agrave; Phật gi&aacute;o.<br>
- Đệ nhất l&agrave;m chủ tr&iacute; thức v&agrave; cảm x&uacute;c của m&igrave;nh.<br>
- Đệ nhất về b&aacute;c học.</p>
<p>Đ&atilde; vậy, đức vua c&ograve;n th&ocirc;ng suốt 18 m&ocirc;n học nghệ:</p>
<p>1. Học tiếng mu&ocirc;n th&uacute; để đo&aacute;n định tốt xấu, l&agrave;nh dữ.</p>
<p>2. Học về đất đai, n&uacute;i non, thảo mộc.</p>
<p>3. To&aacute;n học.</p>
<p>4. Biết r&otilde; tất cả c&aacute;c nghề thợ.</p>
<p>5. V&otilde; học.</p>
<p>6. Triết học, thắng luận.</p>
<p>7. Thi&ecirc;n văn.</p>
<p>8. &Acirc;m nhạc</p>
<p>9. Y khoa.</p>
<p>10. Nghệ thuật bắn cung.</p>
<p>11. Khảo cổ học.</p>
<p>12. Lịch sử, truyện t&iacute;ch, khẩu ngữ.</p>
<p>13. Khoa tử vi.</p>
<p>14. R&agrave;nh rẽ về ph&acirc;n kim (biết v&agrave;ng ngọc thật, giả).</p>
<p>15. Học về vật l&yacute;.</p>
<p>16. Học về chăn nu&ocirc;i, n&ocirc;ng nghiệp, l&agrave;m vườn.</p>
<p>17. Binh ph&aacute;p.</p>
<p>18. Văn học: sử truyện nh&acirc;n gian, c&uacute; ph&aacute;p, thể luật, văn thơ...</p>
<p>To&agrave;n c&otilde;i ch&acirc;u Di&ecirc;m-ph&ugrave;-đề kh&oacute; t&igrave;m ra một nh&acirc;n vật tr&iacute; t&agrave;i như vậy. * * * H&ocirc;m kia, sau c&ocirc;ng việc triều ch&iacute;nh mệt mỏi, đức vua c&ugrave;ng đo&agrave;n qu&acirc;n ngự gi&aacute; ra khỏi ho&agrave;ng th&agrave;nh du ngoạn. Đến một chỗ phong cảnh tươi thắm, hữu t&igrave;nh, đức vua ra lịnh dừng lại, xuống xe, ng&agrave;i thong dong cất bước đi dạo. Ngồi nghỉ ch&acirc;n nơi một tảng đ&aacute;, dưới t&agrave;n đại thụ m&aacute;t mẻ, đức vua ngước nh&igrave;n l&ecirc;n trời cao. Giữa bầu trời xanh biếc dịu d&agrave;ng, một vầng th&aacute;i dương rực rỡ, huy ho&agrave;ng, ngự trị giữa hư kh&ocirc;ng lồng lộng. Đức vua nh&igrave;n mặt trời rất l&acirc;u, đoạn n&oacute;i chuyện với vi&ecirc;n tướng hộ gi&aacute;:<br>
- N&agrave;y khanh! khanh c&oacute; thấy mặt trời kia kh&ocirc;ng?<br>
- T&acirc;u, c&oacute; thấy!<br>
- N&oacute; trấn ngự giữa hư kh&ocirc;ng một c&aacute;ch đầy uy lực, bất khả x&acirc;m phạm, khanh c&oacute; cảm nghĩ thế chăng?<br>
- Dạ, thưa c&oacute;, t&acirc;u Đại vương! Đức vua Mi-lan-đ&agrave; vỗ vai vi&ecirc;n tướng một c&aacute;ch th&acirc;n mật, cảm th&aacute;n n&oacute;i rằng:<br>
- Mặt trời rực rỡ kia l&agrave; ch&uacute;a tể của hư kh&ocirc;ng. Tr&iacute; tuệ quang minh l&agrave; ch&uacute;a tể của ch&uacute;ng sanh c&aacute;c lo&agrave;i trong tam giới. Khanh đ&atilde; từng t&ograve;ng chinh theo trẫm đi đ&acirc;y đi đ&oacute; nhiều nơi; khanh cũng đ&atilde; từng mang lệnh của trẫm đi khắp kinh th&agrave;nh c&ugrave;ng c&aacute;c bi&ecirc;n trấn xa x&ocirc;i. Vậy khanh h&atilde;y cố nhớ cho thật kỹ, xem c&oacute; vị sa m&ocirc;n, b&agrave;-la-m&ocirc;n n&agrave;o l&agrave; bậc đại tr&iacute; thức, thống hiểu kinh ph&aacute;p, l&agrave;u th&ocirc;ng kinh ph&aacute;p; hoặc l&agrave; người đ&atilde; tự m&igrave;nh tuy&ecirc;n bố, rằng l&agrave;, đ&atilde; đắc quả A-la-h&aacute;n, đắc quả Phật? Trẫm muốn diện kiến họ, đối thoại với họ hầu tăng trưởng kiến thức v&agrave; tr&iacute; tuệ. N&agrave;o, khanh h&atilde;y cố nhớ lại xem? Quả l&agrave; thầy n&agrave;o tr&ograve; nấy, đức vua kiến thức uy&ecirc;n th&acirc;m th&igrave; vi&ecirc;n tướng hộ gi&aacute; th&acirc;n t&iacute;n kiến thức cũng uy&ecirc;n th&acirc;m. Sau một hồi suy nghĩ ch&iacute;n chắn, vi&ecirc;n tướng t&acirc;u:<br>
- Trước đ&acirc;y rất l&acirc;u xa, khi theo hầu ch&acirc;n ngựa của bệ hạ đi v&agrave;o xứ sở t&ocirc;n gi&aacute;o huyền b&iacute; n&agrave;y, hạ thần c&oacute; nghi&ecirc;n cứu qua sử s&aacute;ch t&ocirc;n gi&aacute;o của d&acirc;n bản địa. Mấy ng&agrave;n năm trước đ&acirc;y, tu sĩ b&agrave;-la-m&ocirc;n thọ tr&igrave; v&agrave; phụng h&agrave;nh theo kinh điển Phệ-đ&agrave;; v&agrave; c&oacute; thể n&oacute;i rằng, t&ocirc;n gi&aacute;o n&agrave;y đ&atilde; nắm độc quyền to&agrave;n bộ sinh hoạt tinh thần của x&atilde; hội Ấn. Nhưng c&aacute;ch đ&acirc;y gần năm trăm năm, bộ tộc Sakya, d&ograve;ng d&otilde;i Th&aacute;i dương anh h&ugrave;ng, đ&atilde; xuất sanh được một vị Phật t&ecirc;n hiệu Sĩ-đạt-ta C&ugrave;-đ&agrave;m, th&igrave; truyền thống ng&agrave;n đời của b&agrave;-la-m&ocirc;n bị lung lay đến tận nền m&oacute;ng. Hiện tại ở xứ sở n&agrave;y c&ograve;n tồn tại đạo Phật ấy, đồng thời, tồn tại s&aacute;u t&ocirc;ng ph&aacute;i ở trong v&agrave; ngo&agrave;i truyền thống Phệ-đ&agrave;... Đức vua Mi-lan-đ&agrave; khen ngợi v&agrave; mắng y&ecirc;u người bề t&ocirc;i trung t&iacute;n:<br>
- Khanh thật giỏi, nhưng d&agrave;i d&ograve;ng qu&aacute;. Chuyện ấy th&igrave; trẫm cũng biết. H&atilde;y n&oacute;i t&oacute;m gọn coi n&agrave;o?<br>
- Dạ<br>
- Vi&ecirc;n tướng k&iacute;nh cẩn c&uacute;i đầu<br>
- S&aacute;u vị gi&aacute;o chủ ấy l&agrave;: P&ugrave;rana Kassapa, Makkhal&igrave;gos&agrave;la, Niganthan&agrave;taputta, Sanjayabelatthaputta, Ajitakesakambala, Bakuddhakacc&agrave;y<br>
- ana. V&agrave; hiện nay, trong kinh th&agrave;nh c&oacute; mặt m&ocirc;n đệ của s&aacute;u danh sư ấy đang triển khai t&ocirc;ng gi&aacute;o, danh tiếng lẫy lừng, đồ ch&uacute;ng rất đ&ocirc;ng. Họ đều kh&ocirc;ng phải l&agrave; người thiểu tr&iacute; m&agrave; to&agrave;n l&agrave; bậc thầy thi&ecirc;n hạ. Họ được mọi người cung k&iacute;nh, c&uacute;ng dường, t&ocirc;n trọng. Bệ hạ c&oacute; thể n&agrave;o đến viếng họ, đ&aacute;p vấn với họ v&agrave;i điều xem thử c&oacute; ch&uacute;t kiến thức bổ dưỡng n&agrave;o chăng? Đức vua Mi-lan-đ&agrave; mỉm cười h&agrave;i l&ograve;ng:<br>
- Được lắm, khanh b&agrave;n rất hợp &yacute; trẫm. Thế rồi, người đầu ti&ecirc;n m&agrave; đức vua Mi-lan-đ&agrave; đến diện kiến l&agrave; một vị ch&acirc;n sư, kế thừa gi&aacute;o chủ Pur&agrave;na Kassapa. Sau khi y&ecirc;n vị chủ kh&aacute;ch, đức vua k&iacute;nh cẩn hỏi rằng:<br>
- Bạch thầy, ch&uacute;ng sanh đầy khắp trong ba c&otilde;i, c&oacute; sanh mạng, c&oacute; y b&aacute;o, c&oacute; ch&aacute;nh b&aacute;o, c&oacute; đời sống giống nhau, kh&aacute;c nhau, c&oacute; sanh, c&oacute; tử, c&oacute; xuống, c&oacute; l&ecirc;n... ở trong một luật tắc n&agrave;o đ&oacute;. Vậy thầy c&oacute; thể n&agrave;o cho biết c&aacute;i g&igrave; nu&ocirc;i dưỡng ch&uacute;ng v&agrave; hộ tr&igrave; ch&uacute;ng? Vị ch&acirc;n sư mau mắn đ&aacute;p:<br>
- T&acirc;u đại vương! Đại vương h&atilde;y nh&igrave;n xem n&uacute;i s&ocirc;ng, mu&ocirc;n lo&agrave;i v&agrave; c&acirc;y cỏ; tất cả ch&uacute;ng c&oacute; được từ đại địa, lớn l&ecirc;n, trưởng th&agrave;nh từ đại địa! Vậy r&otilde; r&agrave;ng ch&uacute;ng sanh được nu&ocirc;i dưỡng, được hộ tr&igrave; bởi đại địa l&agrave; điều qu&aacute; hiển nhi&ecirc;n rồi! Đức vua giả vờ mỉm cười, gật đầu, rồi dường như hỏi sang chuyện kh&aacute;c:<br>
- Cảm ơn thầy! Chẳng hay gi&aacute;o l&yacute; của thầy c&oacute; n&oacute;i đến những ch&uacute;ng sanh thống khổ ở c&aacute;c c&otilde;i địa ngục v&agrave; ngạ quỷ chăng?<br>
- Thưa c&oacute;, t&acirc;u đại vương! Đức vua b&acirc;y giờ mới tỏ vẻ giận dữ, phất tay &aacute;o đứng dậy:<br>
- Vậy m&agrave; thầy d&aacute;m bảo quả đất nu&ocirc;i dưỡng v&agrave; hộ tr&igrave; ch&uacute;ng sanh? Quả đất nu&ocirc;i dưỡng, hộ tr&igrave; ch&uacute;ng sanh sao lại để cho ch&uacute;ng sanh đọa lạc v&agrave;o c&aacute;c cảnh giới địa ngục v&agrave; ngạ quỷ đầy thống khổ v&agrave; đau thương dường ấy? Vị ch&acirc;n sư n&iacute;n lặng. Đức vua Mi-lan-đ&agrave; cảm th&aacute;n: &quot;Chẳng lẽ n&agrave;o ch&acirc;n sư thi&ecirc;n hạ m&agrave; hoang vu v&agrave; rỗng kh&ocirc;ng như thế n&agrave;y sao?&quot; Vi&ecirc;n v&otilde; tướng thấy vua buồn b&atilde; , lựa lời kh&ocirc;n kh&eacute;o n&oacute;i:<br>
- Kinh đ&ocirc; của Đại vương c&ograve;n nhiều vị danh sư kh&aacute;c nữa, biết đ&acirc;u trong số họ sẽ c&oacute; người l&agrave;m vừa l&ograve;ng Đại vương? Nghe lời, lần n&agrave;y đức vua Mi-lan-đ&agrave; tới thăm viếng vị danh sư m&ocirc;n đệ của gi&aacute;o chủ Makkhal&igrave;gos&agrave;la. Sau v&agrave;i c&acirc;u x&atilde; giao kh&aacute;ch s&aacute;o, đức vua đi v&agrave;o đề:<br>
- Bạch thầy, gi&aacute;o ph&aacute;p của thầy quan niệm như thế n&agrave;o về thiện, &aacute;c? C&oacute; nh&acirc;n v&agrave; c&oacute; quả của thiện nghiệp v&agrave; &aacute;c nghiệp chăng? Vị danh sư trả lời:<br>
- Chẳng c&oacute; đ&acirc;u, t&acirc;u Đại vương! Chẳng c&oacute; thiện nghiệp v&agrave; &aacute;c nghiệp. Quả tốt xấu của thiện nghiệp, &aacute;c nghiệp ấy cũng kh&ocirc;ng. Theo gi&aacute;o ph&aacute;p m&agrave; bần đạo đ&atilde; tuy&ecirc;n thuyết th&igrave; người n&agrave;o sanh ra trong thế gian n&agrave;y được l&agrave;m vua, khi chết sanh v&agrave;o nơi kh&aacute;c cũng l&agrave;m vua y như thế. Tương tự, nếu đời n&agrave;y l&agrave; b&agrave;la-m&ocirc;n, thương gia, n&ocirc;ng gia, kẻ hạ tiện cand&agrave;la, người đ&oacute;i khổ... khi tứ đại r&atilde; tan, t&aacute;i sanh v&agrave;o cảnh giới kh&aacute;c cũng sẽ l&agrave;m b&agrave;-la-m&ocirc;n, thương gia, n&ocirc;ng gia, kẻ hạ tiện cand&agrave;la, người đ&oacute;i khổ giống như vậy. Chẳng c&oacute; quả phước, quả tội tham dự v&agrave;o đấy để tạo n&ecirc;n vui hay khổ cho ch&uacute;ng sanh cả. Đức vua đ&atilde; cảm thấy bực m&igrave;nh nhưng vẫn nhẫn nại hỏi tiếp:<br>
- Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; quả phước tội, kiếp n&agrave;y giống kiếp kia th&igrave; chắc hẳn tướng mạo của ch&uacute;ng sanh vẫn kh&ocirc;ng thay đổi?<br>
- Đ&uacute;ng l&agrave; vậy, t&acirc;u Đại vương!<br>
- V&iacute; dụ, tướng mạo một người xấu x&iacute;, tật nguyền hẳn kiếp sau cũng xấu x&iacute;, tật nguyền?<br>
- Thưa v&acirc;ng, t&acirc;u đại vương!<br>
- Một tội nh&acirc;n bị h&agrave;nh h&igrave;nh chặt tay, cưa ch&acirc;n, bị treo cổ, bị ch&eacute;m đầu; kiếp sau sinh ra cũng phải bị chặt tay, cưa ch&acirc;n, bị treo cổ v&agrave; bị ch&eacute;m đầu như thế? Vị danh sư gục gặc đầu:<br>
- Quả đ&uacute;ng vậy, t&acirc;u đại vương! Vua Mi-lan-đ&agrave; vẫn trầm tĩnh, chậm r&atilde;i n&oacute;i:<br>
- Vậy muốn cho trẫm chấp nhận luận điệu ấy, thầy phải bằng mọi c&aacute;ch giảng giải, ph&acirc;n t&iacute;ch, so s&aacute;nh, v&iacute; dụ minh bạch, cụ thể... cho trẫm nghe với n&agrave;o? Vị danh sư im lặng. Đức vua b&egrave;n phản c&ocirc;ng:<br>
- Thầy kh&ocirc;ng đưa ra được &agrave;? Thầy chẳng c&oacute; c&aacute;ch g&igrave; để bảo vệ cho gi&aacute;o ph&aacute;p của m&igrave;nh được &agrave;? Thế th&igrave; chẳng kh&aacute;c g&igrave; thầy đ&atilde; n&oacute;i dối? Đ&atilde; v&otilde; đo&aacute;n? Chỉ thuần t&uacute;y l&agrave; suy luận chứ kh&ocirc;ng dựa tr&ecirc;n một sự thật n&agrave;o cả? Vị danh sư c&uacute;i đầu bối rối. Đức vua dằn mặt: -Trẫm đ&atilde; hỏi thầy một c&aacute;ch rất nghi&ecirc;m t&uacute;c, rằng l&agrave; c&oacute; nh&acirc;n quả của c&aacute;c nghiệp thiện &aacute;c hay kh&ocirc;ng! C&acirc;u hỏi ấy, đ&aacute;ng ra phải được trả lời rất l&agrave; d&egrave; dặt, cẩn trọng, v&igrave; n&oacute; ảnh hưởng to lớn đến đạo đức con người, đến hạnh ph&uacute;c của to&agrave;n x&atilde; hội. Thầy l&agrave; một kẻ v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm, thiểu tr&iacute;, kh&ocirc;ng c&oacute; lương tri, kh&ocirc;ng c&oacute; tr&aacute;i tim; kh&ocirc;ng thấy, kh&ocirc;ng biết lại d&aacute;m đưa ra thuyết thường kiến l&agrave;m băng hoại nh&acirc;n lu&acirc;n v&agrave; đức l&yacute; trần gian! Trẫm t&ocirc;n trọng sự tự do t&iacute;n ngưỡng, t&ocirc;n trọng sự lập t&ocirc;ng, khai gi&aacute;o, tự do diễn thuyết, tự do ng&ocirc;n luận v&agrave; bảo vệ cả những tự do ấy. Nhưng thầy h&atilde;y tự x&eacute;t lại, suy gẫm lại gi&aacute;o ph&aacute;p của thầy c&oacute; thật sự hữu &iacute;ch cho cuộc đời n&agrave;y kh&ocirc;ng? C&aacute;i chủ trương của thầy với những quan kiến phi đạo đức ấy c&oacute; phải l&agrave; tung b&oacute;ng tối va khổ đau l&ecirc;n cuộc đời vốn đ&atilde; tối tăm v&agrave; đau khổ n&agrave;y kh&ocirc;ng? Đức vua Mi-lan-đ&agrave; giận run nhưng vẫn l&agrave;m chủ được tư tưởng v&agrave; cảm x&uacute;c của m&igrave;nh, kh&ocirc;ng n&oacute;i g&igrave; nữa, ng&agrave;i lặng lẽ bỏ về ho&agrave;ng cung, l&ograve;ng v&ocirc; c&ugrave;ng sầu n&atilde;o. &Iacute;t h&ocirc;m sau, nỗi buồn lắng xuống, đức vua lại ẩn nhẫn lặn lội đi đến gi&aacute;o ph&aacute;i m&ocirc;n đệ của Niganthan&agrave;taputta. Rồi lần lượt l&agrave; m&ocirc;n đệ của Sanjavabelatthaputta, m&ocirc;n đệ của Ajitakesakambala, m&ocirc;n đệ của Pakuddhakacc&agrave;yana. Nhưng đức vua ho&agrave;n to&agrave;n thất vọng. Kẻ với thuyết ho&agrave;i nghi, bất khả tri; kẻ với thuyết nguy&ecirc;n tử, những con số; kẻ với thuyết nhất nguy&ecirc;n v&ocirc; ng&atilde; hay hữu ng&atilde; v.v..., chẳng c&oacute; gi&aacute;o chủ, ch&acirc;n sư n&agrave;o l&agrave;m cho tr&iacute; tuệ của đức vua h&agrave;i l&ograve;ng. Ch&aacute;n nản, đức vua lại quay qua ch&iacute;nh sự, t&igrave;m qu&ecirc;n trong c&ocirc;ng việc, đọc kinh s&aacute;ch, suy gẫm, trầm tư; nhưng nh&agrave; vua vẫn kh&ocirc;ng chấm dứt được sự thao thức, xao xuyến v&agrave; những nghi vấn về cuộc đời. C&oacute; một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; rất b&iacute; mật, rất huyền nhiệm đằng sau sự sống, sự chết của con người! Hiện tại trong tay đức vua c&oacute; đầy đủ tất cả mọi quyền lực. Ng&agrave;i đ&atilde; từng l&agrave; một tướng l&atilde;nh bất khả chiến bại, l&agrave; một vị đế vương oai h&ugrave;ng chẳng ai d&aacute;m s&aacute;nh. Mọi kẻ th&ugrave; đều cởi gi&aacute;o quy h&agrave;ng. Mọi l&acirc;n bang đều triều phục. Quốc khố sung m&atilde;n ch&acirc;u b&aacute;u, sung m&atilde;n kh&iacute; giới, vật thực. Qu&acirc;n binh, voi, ngựa, xe ki&ecirc;u h&ugrave;ng v&agrave; v&ocirc; địch. Danh vọng cao sang phủ tr&ugrave;m mọi ch&acirc;u lục. Thế nhưng, nh&agrave; vua vẫn cảm thấy trống kh&ocirc;ng, c&amp
; ;oci rc; đơn, v&ocirc; nghĩa l&yacute;. Những vấn nạn kh&ocirc;ng cơ h&oacute;a giải vẫn ng&agrave;y đ&ecirc;m nhức nhối khối &oacute;c v&agrave; tr&aacute;i tim của ng&agrave;i. C&oacute; c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; kh&ocirc;ng bao giờ với tới được, chập chờn, ma mị, khuấy rối cả trong giấc ngủ của vị đế vương. * * * Nh&acirc;n một đ&ecirc;m trăng s&aacute;ng, đức vua Mi-lan-đ&agrave; đi thơ thẩn dạo chơi trong vườn thượng uyển. Một l&agrave;n gi&oacute; m&aacute;t mẻ thoảng qua, hương thơm vi diệu của nhiều lo&agrave;i hoa cực qu&yacute; đưa tới. Đức vua cảm thấy tinh thần thư th&aacute;i, ng&agrave;i bước đi lặng lẽ dưới &aacute;nh trăng vằng vặc, lại suy nghĩ:<br>
- &quot;&Ocirc;i! Đ&ecirc;m thanh, trăng tỏ, gi&oacute; phơi phới m&aacute;t l&agrave;nh, hương kỳ hoa thơm ng&aacute;t...! Vậy đ&acirc;y đ&acirc;u phải l&agrave; thời m&agrave; ta dạo chơi trống kh&ocirc;ng v&ocirc; vị như thế n&agrave;y? Đ&acirc;y l&agrave; thời phải lẽ nhất để cho ta đi hỏi đạo nơi c&aacute;c bậc thượng sĩ, đạt đức, cao nh&acirc;n! Nhưng m&agrave; m&ocirc;n đệ của s&aacute;u gi&aacute;o chủ hữu danh nhất trong thi&ecirc;n hạ, ta đ&atilde; gặp rồi. Những lời giải đ&aacute;p của họ kh&ocirc;ng l&agrave;m cho lỗ tai ta hoan hỷ; kh&ocirc;ng l&agrave;m cho tr&aacute;i tim của ta bao dung, dịu d&agrave;ng; kh&ocirc;ng l&agrave;m cho tr&iacute; &oacute;c của ta được cởi mở, khoan kho&aacute;i. C&aacute;i tr&iacute; tuệ v&agrave; mớ kiến thức nhạt nhẽo của họ kh&ocirc;ng xứng đ&aacute;ng để ta mất th&igrave; giờ v&ocirc; &iacute;ch. &Ocirc;i! Vậy c&otilde;i Di&ecirc;m-ph&ugrave;-đề n&agrave;y c&ograve;n bậc đại ẩn sĩ n&agrave;o chăng? Quốc độ n&agrave;y chẳng lẽ kh&ocirc;ng c&oacute; một sa m&ocirc;n, b&agrave;-la-m&ocirc;n, đạo sĩ n&agrave;o th&agrave;nh đạt tr&iacute; tuệ cao thượng quả vị A-la-h&aacute;n, quả vị Phật ... để ta đến thăm viếng, cung k&iacute;nh, lễ b&aacute;i, t&ocirc;n trọng, c&uacute;ng dường hay sao? Chẳng c&ograve;n ai ph&aacute; nghi cho ta, giảng giải những chỗ uy&ecirc;n &aacute;o, tế vi m&agrave; ta hằng thao thức hay sao? &quot; H&ocirc;m kia, sau buổi thiết triều, đức vua &acirc;n cần đem t&acirc;m sự tr&ecirc;n n&oacute;i với b&aacute; quan, nhưng mọi người chỉ lặng lẽ đưa mắt nh&igrave;n nhau. Một vị l&atilde;o thần t&acirc;u:<br>
- Ngo&agrave;i s&aacute;u ph&aacute;i hữu danh ở trong v&agrave; ngo&agrave;i truyền thống Phệ-đ&agrave;, c&ograve;n c&oacute; đạo Phật rất thịnh h&agrave;nh, ch&ugrave;a chiền v&agrave; Tăng lữ đ&ocirc;ng đ&uacute;c, chẳng hay... Đức vua kho&aacute;t tay, đứng dậy:<br>
- Khanh đừng n&oacute;i nữa! Hầu như trẫm đ&atilde; đi thăm viếng hết rồi tất cả những ng&ocirc;i ch&ugrave;a hữu danh, sa m&ocirc;n hữu danh...! Kẻ th&igrave; tinh th&ocirc;ng ph&aacute;p học nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; ph&aacute;p h&agrave;nh, người th&igrave; chuy&ecirc;n về ph&aacute;p h&agrave;nh, kh&ocirc;ng biết g&igrave; về ph&aacute;p học. Nhưng những ph&aacute;p học của họ cũng khả nghi bởi những kiến thức chắp v&aacute;, vay mượn từ nhiều chủ thuyết kh&aacute;c nhau. Đa phần l&agrave; hữu danh v&ocirc; thực hoặc c&oacute; ch&uacute;t kiến thức chứ kh&ocirc;ng c&oacute; tr&iacute; tuệ. N&oacute;i t&oacute;m lại, thật l&agrave; hoang vu v&agrave; rỗng kh&ocirc;ng trong c&aacute;c tu viện, tự viện, am thất, ch&ugrave;a chiền... Hầu hết l&agrave; c&aacute;i gi&aacute; &aacute;o, t&uacute;i cơm; xuất gia tu học chỉ để thừa tự t&agrave;i lộc, vật thực... m&agrave; th&ocirc;i! N&oacute;i xong, nh&agrave; vua thở d&agrave;i. Thế rồi, bắt đầu từ dạo ấy, miệng truyền miệng, tai truyền tai, thủ đ&ocirc; S&agrave;gala vắng bặt kh&ocirc;ng c&ograve;n một sa m&ocirc;n n&agrave;o d&aacute;m lai v&atilde;ng. S&aacute;u ph&aacute;i hữu danh lập căn cứ địa mấy trăm năm ở đ&acirc;y cũng &quot;chuồn&quot; về phương kh&aacute;c. Tất cả ch&ugrave;a chiền, am thất... trống kh&ocirc;ng Tăng lữ, v&agrave; thiện nam t&iacute;n nữ, theo đ&oacute; chẳng c&ograve;n ai tới lui. Suốt mười hai năm r&ograve;ng r&atilde;, nghe đ&acirc;u c&oacute; bậc đại tr&iacute; l&agrave; đức vua t&igrave;m đến, rồi sau đ&oacute; lặng lẽ trở về với bước đi nặng nề hơn, phiền muộn hơn. C&aacute;c sa m&ocirc;n, b&agrave;-la-m&ocirc;n, đạo sĩ lần lượt bỏ kinh đ&ocirc; S&agrave;gala c&ugrave;ng đế quốc của đức vua, t&igrave;m chỗ kh&aacute;c tr&uacute; th&acirc;n hoặc ẩn trốn v&agrave;o non s&acirc;u tuyết l&atilde;nh. Ai cũng sợ đức vua Mi-lan-đ&agrave; t&igrave;m đến hỏi đạo!?</p>
<p>---o0o---</p>

Ông người gốc Hy-lạp, là một viên đại tướng lừng danh, vô địch, theo đoàn quân viễn chinh xâm lăng Ấn-độ. Sau khi đã đặt nền thống trị trên một đế quốc rộng lớn, viên thủ lĩnh bị giặc giết, ông lên kế vị làm vua, đóng đô tại Sàgala. Sàgala là vùng đất nằm ở thượng lưu năm con sông, dưới chân Hy-mã-lạpsơn, với núi non hùng vĩ bao quanh, sông dài uốn khúc tạo nên một khung cảnh xinh tươi trù phú và thạnh mậu. Xuất thân là một tướng lãnh thao lược, bách chiến bách thắng, bá quyền từ lưu vực sông Hằng đến các bờ cõi miền đông, từ cửa sông miền nam giáp biển đến tận chân Hy-mã-lạp-sơn, nhưng đức vua ấy luôn phòng thủ không một chút lơ là. Hoàng cung được bảo vệ với những thành trì kiên cố, vững chắc, được đào hào sâu rộng bao bọc xung quanh, những cổng thành bằng đá to lớn luôn luôn được đội quân uy nghi với gươm đao, cung nỏ túc trực sẵn. Nhờ vậy, không một kẻ thù nào dám quấy nhiễu, không một kẻ nghịch nào dám manh tâm thoán đoạt. Giữ yên bên ngoài, nhà vua lo việc bên trong, chăm lo đến cơm no áo ấm cho muôn dân. Kế hoạch phát triển đất nước, nhà vua chú trọng nông nghiệp, có chính sách khuyến nông đúng đắn và hữu hiệu. Các ngành nghề lao động, thủ công đều được tuyên truyền, vận động, cổ súy nâng cao. Không bao lâu sau, đất nước này sống đời thái bình và thịnh trị, giàu mạnh và hùng cường. Kinh thành Sàgala đặc biệt rất huy hoàng và tráng lệ. Các lối đi đều được lát đá. Nam nữ có lối đi riêng. Ven đường có nhà mát, nhà nghỉ, có cây to bóng mát. Điểm xuyết đó đây rất nhiều ao hồ, rất nhiều vườn cây. Ao hồ thì nuôi đủ thứ cá sắc màu đẹp đẽ. Vườn cây trồng kỳ hoa dị thảo, nuôi muôn chim, muôn thú hiền lành. Ngoài ra, dinh thự, đền đài, phố xá, cầu kỳ, đại hí trường, tiểu hí trường được xây dựng, kiến thiết cao sang và mỹ lệ. Từ Hoàng cung, ánh đèn chói sáng trăm màu rực rỡ, nhạc ca, vũ điệu dặt dìu ngày đêm hoan lạc. Hoàng gia ăn vận như thiên tướng, thiên nữ cõi trời, với xe hai ngựa, bốn ngựa, kiệu... qua lại tấp nập. Các vị sa môn, bà la môn, đạo sĩ thong dong lui tới đó đây, hoàn toàn được tự do, được tôn trọng, lễ bái, cúng dường... Dân chúng ăn mặc đẹp đẽ, trang trí vòng hoa, trân châu, lũ lượt tới các điểm giải trí, vui chơi ở các nơi công cộng và hí trường. Đây là thời đại cực thịnh của kinh đô Sàgala. Hoàng cung có nhiều kho v&am p;am p;ag rave;ng, kho bạc, kho đồng, kho gạo, kho vải vóc, lương thực, giáo mác, cung tên, thuốc nổ v.v.., những loại ngọc cực qúi như ngọc mànì, nhà vua cũng có rất nhiều. Các loại vải, gấm, lụa trứ danh như kasila, udubara, koseyya... là thứ dùng hằng ngày của hoàng gia. Kinh thành của đức vua Mi-lan-đà hưởng phước cực kỳ sung sướng, được ví như Bắc-cu-lưu-châu hoặc như huê viên Alakam Manda ở cõi trời cũng không ngoa vậy. Về quốc độ thì như thế, còn về cá nhân thì ngài có sức học uyên thâm, tài cao chí lớn, lại là người rất đạo đức nên được quần chúng tôn sùng, ngưỡng mộ. Tài liệu sử sách còn ghi lại đầy đủ về con người của vị vua ấy như sau:
- Đệ nhất về của cải, tài sản.
- Đệ nhất về quân binh như voi, ngựa, xe...
- Đệ nhất về trí tuệ.
- Đệ nhất về học giả.
- Đệ nhất về thông minh.
- Đệ nhất về sức mạnh, quyền uy.
- Đệ nhất về giọng nói trầm hùng, êm dịu.
- Đệ nhất về hiểu biết các tôn giáo, nhất là Phật giáo.
- Đệ nhất làm chủ trí thức và cảm xúc của mình.
- Đệ nhất về bác học.

Đã vậy, đức vua còn thông suốt 18 môn học nghệ:

1. Học tiếng muôn thú để đoán định tốt xấu, lành dữ.

2. Học về đất đai, núi non, thảo mộc.

3. Toán học.

4. Biết rõ tất cả các nghề thợ.

5. Võ học.

6. Triết học, thắng luận.

7. Thiên văn.

8. Âm nhạc

9. Y khoa.

10. Nghệ thuật bắn cung.

11. Khảo cổ học.

12. Lịch sử, truyện tích, khẩu ngữ.

13. Khoa tử vi.

14. Rành rẽ về phân kim (biết vàng ngọc thật, giả).

15. Học về vật lý.

16. Học về chăn nuôi, nông nghiệp, làm vườn.

17. Binh pháp.

18. Văn học: sử truyện nhân gian, cú pháp, thể luật, văn thơ...

Toàn cõi châu Diêm-phù-đề khó tìm ra một nhân vật trí tài như vậy. * * * Hôm kia, sau công việc triều chính mệt mỏi, đức vua cùng đoàn quân ngự giá ra khỏi hoàng thành du ngoạn. Đến một chỗ phong cảnh tươi thắm, hữu tình, đức vua ra lịnh dừng lại, xuống xe, ngài thong dong cất bước đi dạo. Ngồi nghỉ chân nơi một tảng đá, dưới tàn đại thụ mát mẻ, đức vua ngước nhìn lên trời cao. Giữa bầu trời xanh biếc dịu dàng, một vầng thái dương rực rỡ, huy hoàng, ngự trị giữa hư không lồng lộng. Đức vua nhìn mặt trời rất lâu, đoạn nói chuyện với viên tướng hộ giá:
- Này khanh! khanh có thấy mặt trời kia không?
- Tâu, có thấy!
- Nó trấn ngự giữa hư không một cách đầy uy lực, bất khả xâm phạm, khanh có cảm nghĩ thế chăng?
- Dạ, thưa có, tâu Đại vương! Đức vua Mi-lan-đà vỗ vai viên tướng một cách thân mật, cảm thán nói rằng:
- Mặt trời rực rỡ kia là chúa tể của hư không. Trí tuệ quang minh là chúa tể của chúng sanh các loài trong tam giới. Khanh đã từng tòng chinh theo trẫm đi đây đi đó nhiều nơi; khanh cũng đã từng mang lệnh của trẫm đi khắp kinh thành cùng các biên trấn xa xôi. Vậy khanh hãy cố nhớ cho thật kỹ, xem có vị sa môn, bà-la-môn nào là bậc đại trí thức, thống hiểu kinh pháp, làu thông kinh pháp; hoặc là người đã tự mình tuyên bố, rằng là, đã đắc quả A-la-hán, đắc quả Phật? Trẫm muốn diện kiến họ, đối thoại với họ hầu tăng trưởng kiến thức và trí tuệ. Nào, khanh hãy cố nhớ lại xem? Quả là thầy nào trò nấy, đức vua kiến thức uyên thâm thì viên tướng hộ giá thân tín kiến thức cũng uyên thâm. Sau một hồi suy nghĩ chín chắn, viên tướng tâu:
- Trước đây rất lâu xa, khi theo hầu chân ngựa của bệ hạ đi vào xứ sở tôn giáo huyền bí này, hạ thần có nghiên cứu qua sử sách tôn giáo của dân bản địa. Mấy ngàn năm trước đây, tu sĩ bà-la-môn thọ trì và phụng hành theo kinh điển Phệ-đà; và