Tứ diệu đế
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
03/04/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
Tứ diệu đế
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Tứ diệu đế
Thẻ Description (160 ký tự):
Tứ diệu đế Cattari Ariya Saccani Bình Anson trích dịch
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<div>Cattari Ariya Saccani</div>
<div>B&igrave;nh Anson tr&iacute;ch dịch</div>
webID: AB557DD1ED684468472584D2003D3491
<div>B&agrave;i nầy dựa theo bản dịch Anh ngữ của Tỳ Kheo Thanissaro, đăng trong trang nh&agrave; Access-to-Insight, http://world.std.com/~metta/, v&agrave; c&aacute;c bản dịch Việt ngữ của H&ograve;a Thượng Th&iacute;ch Minh Ch&acirc;u (Đại Tạng Kinh Việt Nam).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-oOo-</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Sau đ&oacute;, Đức Thế T&ocirc;n bảo c&aacute;c vị tỳ kheo: &quot;Nầy c&aacute;c tỳ kheo, bởi v&igrave; kh&ocirc;ng th&ocirc;ng hiểu, kh&ocirc;ng thấu đạt Bốn Sự Thật Cao Qu&yacute; (Tứ Diệu Đế) m&agrave; ta cũng như qu&yacute; vị từ l&acirc;u đ&atilde; phải trải qua nhiều kiếp lu&acirc;n hồi trong v&ograve;ng sinh tử. Bốn sự thật ấy l&agrave; g&igrave;?</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>V&igrave; kh&ocirc;ng th&ocirc;ng hiểu Sự Thật về Khổ (Khổ Đế) m&agrave; ch&uacute;ng ta lu&acirc;n hồi, kh&ocirc;ng th&ocirc;ng hiểu Sự Thật về Nguồn Gốc của Khổ (Tập Đế), kh&ocirc;ng th&ocirc;ng hiểu về Sự Thật về Đoạn Diệt Khổ (Diệt Đế), kh&ocirc;ng th&ocirc;ng hiểu Sự Thật về Con Đường Diệt Khổ (Đạo Đế), m&agrave; ch&uacute;ng ta đ&atilde; phải lu&acirc;n hồi trong v&ograve;ng sinh tử. Bằng c&aacute;ch th&ocirc;ng hiểu, bằng c&aacute;ch thấu đạt Sự Thật về Khổ, Sự Thật về Nguồn Gốc của Khổ, Sự Thật về Đoạn Diệt Khổ, Sự Thật về Con Đường Diệt Khổ, l&ograve;ng tham thủ về sinh hữu được đoạn tận, sự hỗ trợ để sinh hữu được ph&aacute; hủy, v&agrave; từ đ&oacute; kh&ocirc;ng c&ograve;n phải t&aacute;i sinh nữa.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Kinh Đại Niết B&agrave;n (Trường Bộ, 16)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đức Phật giảng về sự Gi&aacute;c Ngộ của Ng&agrave;i:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;Tri kiến ph&aacute;t sinh, minh s&aacute;t ph&aacute;t sinh, tuệ gi&aacute;c ph&aacute;t sinh, hiểu biết ph&aacute;t sinh, minh kiến ph&aacute;t sinh trong ta, về những điều m&agrave; từ trước ta chưa từng nghe đến:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Đ&acirc;y l&agrave; Sự Thật Tuyệt Đối về Khổ ... Khổ nầy phải được th&ocirc;ng hiểu ... Khổ nầy vừa được th&ocirc;ng hiểu.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Đ&acirc;y l&agrave; Sự Thật Tuyệt Đối về Nguồn Gốc của Khổ ... Nguồn Gốc nầy phải được đoạn tận ... Nguồn Gốc nầy vừa được đoạn tận.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Đ&acirc;y l&agrave; Sự Thật Tuyệt Đối về Sự Diệt Khổ ... Diệt Khổ nầy phải được trực nghiệm ... Diệt Khổ nầy vừa được trực nghiệm.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Đ&acirc;y l&agrave; Sự Thật Tuyệt Đối về Con Đường Diệt Khổ ... Con Đường nầy phải được thực chứng ... Con Đường nầy vừa được thực chứng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Nầy c&aacute;c vị tỳ kheo, khi n&agrave;o m&agrave; sự hiểu biết v&agrave; nhận thức nầy của ta -- với ba v&ograve;ng chuyển v&agrave; mười hai kết hợp về bốn Sự Thật Tuyệt Đối đ&oacute; -- kh&ocirc;ng tinh thuần, ta kh&ocirc;ng thể khẳng định rằng ta l&agrave; Bậc Ch&aacute;nh Đẳng Ch&aacute;nh Gi&aacute;c, vượt hơn tất cả mọi lo&agrave;i trong vũ trụ, chư thi&ecirc;n, ma quỷ, ph&agrave;m phu, tu sĩ, vua ch&uacute;a v&agrave; thường d&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, ngay khi sự hiểu biết v&agrave; nhận thức nầy của ta -- với ba v&ograve;ng chuyển v&agrave; mười hai kết hợp về bốn Sự Thật Tuyệt Đối đ&oacute; -- ho&agrave;n to&agrave;n thật sự tinh thuần, ta đ&atilde; khẳng định rằng ta l&agrave; Bậc Ch&aacute;nh Đẳng Ch&aacute;nh Gi&aacute;c, vượt hơn tất cả mọi lo&agrave;i trong vũ trụ, chư thi&ecirc;n, ma quỷ, ph&agrave;m phu, tu sĩ, vua ch&uacute;a v&agrave; thường d&acirc;n. Tuệ gi&aacute;c v&agrave; tri kiến ph&aacute;t khởi trong ta: 'Sự Giải Tho&aacute;t đ&atilde; xảy ra. Đ&acirc;y l&agrave; kiếp sống cuối c&ugrave;ng. Kh&ocirc;ng c&ograve;n phải t&aacute;i sinh nữa.' &quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Kinh Chuyển Ph&aacute;p Lu&acirc;n (Tương Ưng, LVI-11)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>1. Diệu Đế về Khổ - Dukkha Ariya Sacca</div>
<div>Định nghĩa:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;Nầy c&aacute;c vị tỳ kheo, đ&acirc;y l&agrave; Diệu Đế về Khổ: Sinh l&agrave; khổ, gi&agrave; l&agrave; khổ, chết l&agrave; khổ; ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng l&agrave; khổ; li&ecirc;n kết với những điều kh&ocirc;ng ưa th&iacute;ch l&agrave; khổ, c&aacute;ch ly những điều ưa th&iacute;ch l&agrave; khổ; kh&ocirc;ng đạt được những g&igrave; mong muốn l&agrave; khổ; t&oacute;m lại, cả năm uẩn (*) để tham thủ l&agrave; khổ&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Kinh Chuyển Ph&aacute;p Lu&acirc;n (Tương Ưng, LVI-11)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>(*) Năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, h&agrave;nh, thức.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>S&aacute;u căn:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;V&agrave; thế n&agrave;o l&agrave; Diệu Đế về Khổ? C&acirc;u trả lời phải l&agrave; s&aacute;u căn đều khổ. S&aacute;u căn đ&oacute; l&agrave; g&igrave;? L&agrave; căn của mắt (nh&atilde;n căn), căn của tai (nhĩ căn), căn của mũi (tỷ căn), căn của lưỡi (thiệt căn), căn của th&acirc;n (th&acirc;n căn), v&agrave; căn của &yacute; (&yacute; căn). Đ&acirc;y l&agrave; Sự Thật Cao Qu&yacute; về Khổ.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tương Ưng, LVI-14</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Khổ như lửa ch&aacute;y:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;Tất cả đều l&agrave; lửa ch&aacute;y. C&aacute;i g&igrave; l&agrave; lửa ch&aacute;y?</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Mắt l&agrave; lửa ch&aacute;y. H&igrave;nh sắc l&agrave; lửa ch&aacute;y. Nhận thức từ mắt l&agrave; lửa ch&aacute;y. Tiếp cận qua mắt l&agrave; lửa ch&aacute;y. Những g&igrave; sinh khởi t&ugrave;y thuộc v&agrave;o sự tiếp cận qua mắt, cảm gi&aacute;c như l&agrave; kho&aacute;i lạc, đau đớn, hoặc kh&ocirc;ng lạc kh&ocirc;ng đau, đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y. Thi&ecirc;u ch&aacute;y với g&igrave;? Thi&ecirc;u ch&aacute;y với ngọn lửa tham, lửa s&acirc;n, v&agrave; lửa si. Ta n&oacute;i với qu&yacute; vị rằng tất cả đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y với sinh, gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tai l&agrave; lửa ch&aacute;y. &Acirc;m thanh l&agrave; lửa ch&aacute;y. Nhận thức từ tai l&agrave; lửa ch&aacute;y. Tiếp cận qua tai l&agrave; lửa ch&aacute;y. Những g&igrave; sinh khởi t&ugrave;y thuộc v&agrave;o sự tiếp cận qua tai, cảm gi&aacute;c như l&agrave; kho&aacute;i lạc, đau đớn, hoặc kh&ocirc;ng lạc kh&ocirc;ng đau, đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y. Thi&ecirc;u ch&aacute;y với g&igrave;? Thi&ecirc;u ch&aacute;y với ngọn lửa tham, lửa s&acirc;n, v&agrave; lửa si. Ta n&oacute;i với qu&yacute; vị rằng tất cả đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y với sinh, gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Mũi l&agrave; lửa ch&aacute;y. M&ugrave;i hương l&agrave; lửa ch&aacute;y. Nhận thức từ mũi l&agrave; lửa ch&aacute;y. Tiếp cận qua mũi l&agrave; lửa ch&aacute;y. Những g&igrave; sinh khởi t&ugrave;y thuộc v&agrave;o sự tiếp cận qua mũi, cảm gi&aacute;c như l&agrave; kho&aacute;i lạc, đau đớn, hoặc kh&ocirc;ng lạc kh&ocirc;ng đau, đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y. Thi&ecirc;u ch&aacute;y với g&igrave;? Thi&ecirc;u ch&aacute;y với ngọn lửa tham, lửa s&acirc;n, v&agrave; lửa si. Ta n&oacute;i với qu&yacute; vị rằng tất cả đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y với sinh, gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Lưỡi l&agrave; lửa ch&aacute;y. Vị nếm l&agrave; lửa ch&aacute;y. Nhận thức từ lưỡi l&agrave; lửa ch&aacute;y. Tiếp cận qua lưỡi l&agrave; lửa ch&aacute;y. Những g&igrave; sinh khởi t&ugrave;y thuộc v&agrave;o sự tiếp cận qua lưỡi, cảm gi&aacute;c như l&agrave; kho&aacute;i lạc, đau đớn, hoặc kh&ocirc;ng lạc kh&ocirc;ng đau, đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y. Thi&ecirc;u ch&aacute;y với g&igrave;? Thi&ecirc;u ch&aacute;y với ngọn lửa tham, lửa s&acirc;n, v&agrave; lửa si. Ta n&oacute;i với qu&yacute; vị rằng tất cả đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y với sinh, gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Th&acirc;n l&agrave; lửa ch&aacute;y. Vật x&uacute;c chạm l&agrave; lửa ch&aacute;y. Nhận thức từ th&acirc;n l&agrave; lửa ch&aacute;y. Tiếp cận qua th&acirc;n l&agrave; lửa ch&aacute;y. Những g&igrave; sinh khởi t&ugrave;y thuộc v&agrave;o sự tiếp cận qua th&acirc;n, cảm gi&aacute;c như l&agrave; kho&aacute;i lạc, đau đớn, hoặc kh&ocirc;ng lạc kh&ocirc;ng đau, đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y. Thi&ecirc;u ch&aacute;y với g&igrave;? Thi&ecirc;u ch&aacute;y với ngọn lửa tham, lửa s&acirc;n, v&agrave; lửa si. Ta n&oacute;i với qu&yacute; vị rằng tất cả đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y với sinh, gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- &Yacute; l&agrave; lửa ch&aacute;y. Tư tưởng l&agrave; lửa ch&aacute;y. Nhận thức từ &yacute; l&agrave; lửa ch&aacute;y. Tiếp cận qua &yacute; l&agrave; lửa ch&aacute;y. Những g&igrave; sinh khởi t&ugrave;y thuộc v&agrave;o sự tiếp cận qua &yacute;, cảm gi&aacute;c như l&agrave; kho&aacute;i lạc, đau đớn, hoặc kh&ocirc;ng lạc kh&ocirc;ng đau, đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y. Thi&ecirc;u ch&aacute;y với g&igrave;? Thi&ecirc;u ch&aacute;y với ngọn lửa tham, lửa s&acirc;n, v&agrave; lửa si. Ta n&oacute;i với qu&yacute; vị rằng tất cả đều đang thi&ecirc;u ch&aacute;y với sinh, gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tương Ưng, XXXV-28</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>2. Diệu Đế về Nguồn Gốc của Khổ - Dukkha Samudaya Ariya Sacca</div>
<div>&quot;Nầy c&aacute;c vị tỳ kheo, đ&acirc;y l&agrave; Diệu Đế về Nguồn Gốc của Khổ: l&ograve;ng tham thủ l&agrave;m cho sinh hữu -- k&egrave;m theo với ham muốn v&agrave; ưa th&iacute;ch, th&ecirc;m v&agrave;o chỗ nầy chỗ kia , nghĩa l&agrave; tham thủ c&aacute;c dục lạc, tham thủ thường sinh, tham thủ đoạn sinh.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Kinh Chuyển Ph&aacute;p Lu&acirc;n (Tương Ưng, LVI-11)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ai sống trong đời n&agrave;y,</div>
<div>Bị &aacute;i dục buộc r&agrave;ng</div>
<div>Sầu khổ sẽ tăng trưởng,</div>
<div>Như cỏ Bi gặp mưa.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ai sống trong đời n&agrave;y</div>
<div>&Aacute;i dục được h&agrave;ng phục</div>
<div>Sầu rơi khỏi người ấy</div>
<div>Như giọt nước l&aacute; sen. (Ph&aacute;p C&uacute;, 335-336)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Như c&acirc;y bị chặt đốn,</div>
<div>Gốc chưa hại vẫn bền</div>
<div>&Aacute;i t&ugrave;y mi&ecirc;n chưa nhổ,</div>
<div>Khổ n&agrave;y vẫn sanh ho&agrave;i. (Ph&aacute;p C&uacute;, 338)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>3. Diệu Đế về Sự Diệt Khổ - Dukkha Nirodha Ariya Sacca</div>
<div>&quot;Nầy c&aacute;c vị tỳ kheo, đ&acirc;y l&agrave; Diệu Đế về Diệt Khổ: sự t&agrave;n lụn v&agrave; ngưng kh&ocirc;ng c&ograve;n t&agrave;n dư, sự xuất ly, sự từ bỏ, sự giải ph&oacute;ng, v&agrave; sự bu&ocirc;ng bỏ l&ograve;ng tham thủ&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tương Ưng, XLVI-11</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Th&aacute;o gỡ c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n về khổ:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;Ta bảo với c&aacute;c vị tỳ kheo, việc chấm dứt c&aacute;c lậu hoặc kh&ocirc;ng thể n&agrave;o c&oacute; được nơi những người kh&ocirc;ng thấy v&agrave; kh&ocirc;ng biết. Thấy g&igrave; v&agrave; biết g&igrave;? 'Đ&acirc;y l&agrave; sắc, đ&acirc;y l&agrave; nh&acirc;n của n&oacute;, đ&acirc;y l&agrave; sự tan biến của n&oacute;. Đ&acirc;y l&agrave; cảm thọ, đ&acirc;y l&agrave; nh&acirc;n của n&oacute;, đ&acirc;y l&agrave; sự tan biến của n&oacute;. Đ&acirc;y l&agrave; tưởng, đ&acirc;y l&agrave; nh&acirc;n của n&oacute;, đ&acirc;y l&agrave; sự tan biến của n&oacute;. Đ&acirc;y l&agrave; h&agrave;nh, đ&acirc;y l&agrave; nh&acirc;n của n&oacute;, đ&acirc;y l&agrave; sự tan biến của n&oacute;. Đ&acirc;y l&agrave; thức, đ&acirc;y l&agrave; nh&acirc;n của n&oacute;, đ&acirc;y l&agrave; sự tan biến của n&oacute;.' Việc chấm dứt c&aacute;c lậu hoặc chỉ c&oacute; thể xảy ra nơi những người thấy v&agrave; biết như thế.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Tuệ gi&aacute;c về sự đoạn diệt khi đoạn diệt hiện hữu l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; sự giải ph&oacute;ng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Giải ph&oacute;ng l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; sự lạnh nhạt.</div>
<div>-- Sự lạnh nhạt l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; sự ch&aacute;n chường.</div>
<div>-- Ch&aacute;n chường l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; tri kiến về bản chất của sự vật.</div>
<div>-- Tri kiến về bản chất của sự vật l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; t&acirc;m định tĩnh.</div>
<div>-- T&acirc;m định tĩnh l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; thư th&aacute;i.</div>
<div>-- Thư th&aacute;i l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; khinh an.</div>
<div>-- Khinh an l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; hỷ.</div>
<div>-- Hỷ l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; lạc.</div>
<div>-- Lạc l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; t&iacute;n t&acirc;m.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Khổ l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; t&aacute;i sinh.</div>
<div>-- T&aacute;i sinh l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; hữu.</div>
<div>-- Hữu l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; thủ.</div>
<div>-- Thủ l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; tham muốn.</div>
<div>-- Tham muốn l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; thọ.</div>
<div>-- Thọ l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; tiếp x&uacute;c.</div>
<div>-- Tiếp x&uacute;c l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; s&aacute;u xứ (mắt, tai, mũi, lưỡi, th&acirc;n, &yacute;).</div>
<div>-- S&aacute;u xứ l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; danh sắc.</div>
<div>-- Danh sắc l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; thức.</div>
<div>-- Thức l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; nghiệp h&agrave;nh.</div>
<div>-- Nghiệp h&agrave;nh l&agrave; do duy&ecirc;n sinh. N&oacute; kh&ocirc;ng thể xảy ra nếu kh&ocirc;ng do duy&ecirc;n sinh. Duy&ecirc;n sinh của n&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; v&ocirc; minh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Cũng như khi chư thi&ecirc;n l&agrave;m mưa sấm, tr&uacute;t nước v&agrave;o v&ugrave;ng n&uacute;i cao, nước nầy chảy xuống theo triền dốc, l&agrave;m đầy c&aacute;c khe n&uacute;i, hang động. Khi c&aacute;c khe v&agrave; hang động đầy tr&agrave;n, nước sẽ chảy xuống c&aacute;c hồ nhỏ. Khi c&aacute;c hồ nhỏ đầy tr&agrave;n, nước sẽ chảy xuống c&aacute;c hồ lớn. Khi c&aacute;c hồ lớn đầy tr&agrave;n, nước sẽ chảy xuống c&aacute;c d&ograve;ng suối. Khi c&aacute;c d&ograve;ng suối đầy tr&agrave;n, nước sẽ chảy xuống c&aacute;c s&ocirc;ng lớn. Khi c&aacute;c s&ocirc;ng lớn đầy tr&agrave;n, nước sẽ chảy ra đại dương. C&ugrave;ng thế ấy:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>H&agrave;nh c&oacute; v&ocirc; minh l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Thức c&oacute; h&agrave;nh l&agrave; duy&ecirc;n</div>
<div>Danh sắc c&oacute; thức l&agrave; duy&ecirc;n</div>
<div>S&aacute;u xứ c&oacute; danh sắc l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Tiếp x&uacute;c c&oacute; s&aacute;u xứ l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Thọ c&oacute; tiếp x&uacute;c l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Tham muốn c&oacute; thọ l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Chấp thủ c&oacute; tham muốn l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Hữu c&oacute; chấp thủ l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Sinh c&oacute; hữu l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Hoạn khổ c&oacute; sinh l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>T&iacute;n t&acirc;m c&oacute; hoạn khổ l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Lạc c&oacute; t&iacute;n t&acirc;m l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Hỷ c&oacute; lạc l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Khinh an c&oacute; hỷ l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Thư th&aacute;i c&oacute; khinh an l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>T&acirc;m định tĩnh c&oacute; thư th&aacute;i l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Tri kiến về bản chất của sự vật c&oacute; t&acirc;m định tĩnh l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Ch&aacute;n chường c&oacute; tri kiến về bản chất của sự vật l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Lạnh nhạt c&oacute; ch&aacute;n chường l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Giải ph&oacute;ng c&oacute; lạnh nhạt l&agrave; duy&ecirc;n,</div>
<div>Tuệ giải tho&aacute;t c&oacute; giải ph&oacute;ng l&agrave; duy&ecirc;n.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tương Ưng, XII-23</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>L&yacute; Duy&ecirc;n Sinh:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;Phương c&aacute;ch cao qu&yacute; n&agrave;o cần phải được nhận thấy đ&uacute;ng đắn v&agrave; ph&acirc;n biệt r&otilde; r&agrave;ng bằng tr&iacute; tuệ? Đ&acirc;y l&agrave; l&uacute;c một người đệ tử cao sang qu&aacute;n x&eacute;t được rằng:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Khi c&aacute;i nầy hiện hữu th&igrave; c&aacute;i kia hiện hữu</div>
<div>Từ việc khởi sinh c&aacute;i nầy th&igrave; c&oacute; khởi sinh c&aacute;i kia.</div>
<div>Khi c&aacute;i nầy kh&ocirc;ng hiện hữu th&igrave; c&aacute;i kia kh&ocirc;ng hiện hữu,</div>
<div>Từ việc đoạn diệt c&aacute;i nầy th&igrave; c&oacute; đoạn diệt c&aacute;i kia.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;V&ocirc; minh l&agrave; duy&ecirc;n của h&agrave;nh,</div>
<div>H&agrave;nh l&agrave; duy&ecirc;n của thức,</div>
<div>Thức l&agrave; duy&ecirc;n của danh sắc,</div>
<div>Danh sắc l&agrave; duy&ecirc;n của s&aacute;u xứ,</div>
<div>S&aacute;u xứ l&agrave; duy&ecirc;n của tiếp x&uacute;c,</div>
<div>Tiếp x&uacute;c l&agrave; duy&ecirc;n của thọ,</div>
<div>Thọ l&agrave; duy&ecirc;n của tham,</div>
<div>Tham l&agrave; duy&ecirc;n của chấp thủ,</div>
<div>Chấp thủ l&agrave; duy&ecirc;n của hữu,</div>
<div>Hữu l&agrave; duy&ecirc;n của sinh,</div>
<div>Sinh l&agrave; duy&ecirc;n của gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đ&oacute; l&agrave; nguồn gốc rốt r&aacute;o của hoạn khổ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Giờ đ&acirc;y, chấm dứt v&agrave; đoạn diệt v&ocirc; minh, đưa đến đoạn diệt h&agrave;nh.</div>
<div>Đoạn diệt h&agrave;nh đưa đến đoạn diệt thức,</div>
<div>Đoạn diệt thức đưa đến đoạn diệt danh sắc,</div>
<div>Đoạn diệt danh sắc đưa đến đoạn s&aacute;u xứ,</div>
<div>Đoạn diệt s&aacute;u xứ đưa đến đoạn diệt tiếp x&uacute;c,</div>
<div>Đoạn diệt tiếp x&uacute;c đưa đến đoạn diệt cảm thọ,</div>
<div>Đoạn diệt cảm thọ đưa đến đoạn diệt tham muốn,</div>
<div>Đoạn diệt tham muốn đưa đến đoạn diệt chấp thủ,</div>
<div>Đoạn diệt chấp thủ đưa đến đoạn diệt hữu,</div>
<div>Đoạn diệt hữu đưa đến đoạn diệt sinh</div>
<div>Đoạn diệt sinh đưa đến đoạn diệt gi&agrave;, chết, ưu sầu, than kh&oacute;c, đau đớn, buồn rầu, v&agrave; tuyệt vọng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đ&oacute; l&agrave; sự chấm dứt rốt r&aacute;o c&aacute;c hoạn khổ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Đ&acirc;y l&agrave; phương c&aacute;ch cao qu&yacute; cần phải được nhận thấy đ&uacute;ng đắn v&agrave; ph&acirc;n biệt r&otilde; r&agrave;ng bằng tr&iacute; tuệ&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tăng Chi, X-92</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>4. Diệu Đế về Con Đường Diệt Khổ - Dukkha Nirodha Gamini Patipada Ariya Sacca</div>
<div>B&aacute;t Ch&aacute;nh Đạo:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;Nầy c&aacute;c vị tỳ kheo, đ&acirc;y l&agrave; Diệu Đế về Con Đường Diệt Khổ, đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; Con Đường T&aacute;m Ch&aacute;nh (B&aacute;t Ch&aacute;nh Đạo): Ch&aacute;nh Kiến, Ch&aacute;nh Tư Duy, Ch&aacute;nh Ngữ, Ch&aacute;nh Nghiệp, Ch&aacute;nh Mạng, Ch&aacute;nh Tinh Tấn, Ch&aacute;nh Niệm, Ch&aacute;nh Định.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Kinh Chuyển Ph&aacute;p Lu&acirc;n (Tương Ưng, LVI-11)</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>B&aacute;t Ch&aacute;nh Đạo l&agrave; Ph&aacute;p Thừa (Dhammayana):</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;N&agrave;y Ananda, Con Đường T&aacute;m Ch&aacute;nh nầy l&agrave; đồng nghĩa với cỗ xe tối thượng, l&agrave; cỗ xe Ph&aacute;p, l&agrave; sự chiến thắng v&ocirc; thượng trong mọi chiến trận nhiếp phục tham, s&acirc;n, si.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tương Ưng, V-4</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Định nghĩa về t&aacute;m chi phần:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;N&agrave;y c&aacute;c vị tỳ kheo, thế n&agrave;o l&agrave; ch&aacute;nh tri kiến? Đ&oacute; l&agrave; sự th&ocirc;ng hiểu về khổ, sự th&ocirc;ng hiểu về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của khổ, sự th&ocirc;ng hiểu về sự diệt khổ, v&agrave; sự th&ocirc;ng hiểu về con đường diệt khổ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế n&agrave;o l&agrave; ch&aacute;nh tư duy? Đ&oacute; l&agrave; tư duy về sự xuất ly, tư duy về v&ocirc; s&acirc;n, tư duy về v&ocirc; hại.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế n&agrave;o l&agrave; ch&aacute;nh ngữ? Đ&oacute; l&agrave; từ bỏ n&oacute;i l&aacute;o, từ bỏ n&oacute;i hai lưỡi, từ bỏ n&oacute;i lời độc &aacute;c, từ bỏ n&oacute;i lời ph&ugrave; phiếm.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế n&agrave;o ch&aacute;nh nghiệp? Đ&oacute; l&agrave; từ bỏ s&aacute;t sanh, từ bỏ lấy của kh&ocirc;ng cho, từ bỏ h&agrave;nh động t&agrave; d&acirc;m.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế n&agrave;o l&agrave; ch&aacute;nh mạng? Đ&oacute; l&agrave; đoạn trừ t&agrave; mạng, nu&ocirc;i sống với ch&aacute;nh mạng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế n&agrave;o l&agrave; ch&aacute;nh tinh tấn? Đ&oacute; l&agrave; tinh tấn ngăn chận kh&ocirc;ng cho khởi sanh c&aacute;c bất thiện ph&aacute;p chưa sanh, tinh tấn trừ diệt c&aacute;c bất thiện ph&aacute;p đ&atilde; sanh, tinh tấn ph&aacute;t khởi c&aacute;c thiện ph&aacute;p chưa sanh, v&agrave; tinh tấn duy tr&igrave; c&aacute;c thiện ph&aacute;p đ&atilde; sanh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế n&agrave;o l&agrave; ch&aacute;nh niệm? Đ&oacute; l&agrave; sống qu&aacute;n th&acirc;n tr&ecirc;n th&acirc;n, nhiệt t&acirc;m, tỉnh gi&aacute;c, điều phục mọi tham ưu tr&ecirc;n đời; sống qu&aacute;n thọ tr&ecirc;n thọ, nhiệt t&acirc;m, tỉnh gi&aacute;c, điều phục mọi tham ưu tr&ecirc;n đời; sống qu&aacute;n t&acirc;m tr&ecirc;n t&acirc;m, nhiệt t&acirc;m, tỉnh gi&aacute;c, điều phục mọi tham ưu tr&ecirc;n đời; sống qu&aacute;n ph&aacute;p tr&ecirc;n c&aacute;c ph&aacute;p, nhiệt t&acirc;m, tỉnh gi&aacute;c, điều phục mọi tham ưu tr&ecirc;n đời.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế n&agrave;o l&agrave; ch&aacute;nh định? Đ&oacute; l&agrave; ly dục, ly ph&aacute;p bất thiện, chứng v&agrave; tr&uacute; Thiền-na thứ nhất, một trạng th&aacute;i hỷ lạc do ly dục sanh, c&oacute; tầm, c&oacute; tứ; rồi l&agrave;m cho tịnh chỉ tầm v&agrave; tứ, chứng v&agrave; tr&uacute; v&agrave;o Thiền-na thứ hai, một trạng th&aacute;i hỷ lạc do định sanh, kh&ocirc;ng tầm, kh&ocirc;ng tứ, nội tĩnh, nhất t&acirc;m; rồi ly hỷ tr&uacute; xả, ch&aacute;nh niệm, tỉnh gi&aacute;c, th&acirc;n cảm sự lạc thọ m&agrave; c&aacute;c bậc Th&aacute;nh gọi l&agrave; xả niệm lạc tr&uacute;, chứng v&agrave; tr&uacute; v&agrave;o Thiền-na thứ ba; rồi xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đ&atilde; cảm thọ trước, chứng v&agrave; tr&uacute; v&agrave;o Thiền-na thứ tư, kh&ocirc;ng khổ kh&ocirc;ng lạc, xả niệm thanh tịnh.&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tương Ưng, V-8</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>T&igrave;m lại Con Đường Cũ Xa Xưa:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&quot;C&oacute; một người đang đi theo một con đường m&ograve;n trong rừng. Đột nhi&ecirc;n người ấy t&igrave;m ra được một con đường cũ xa xưa m&agrave; c&aacute;c vị tiền nh&acirc;n thường d&ugrave;ng. Người ấy liền đi theo con đường ấy. Sau đ&oacute;, người ấy t&igrave;m lại được th&agrave;nh phố cổ xưa m&agrave; ng&agrave;y trước đ&atilde; c&oacute; nhiều người tr&uacute; ngụ, với c&aacute;c c&ocirc;ng vi&ecirc;n, vườn c&acirc;y, hồ ao, đền đ&agrave;i tr&aacute;ng lệ. Người ấy trở về, b&aacute;o c&aacute;o với vua v&agrave; c&aacute;c quan đại thần: 'Thưa bệ hạ, khi thần d&acirc;n đi theo con đường m&ograve;n trong rừng, thần d&acirc;n đ&atilde; t&igrave;m lại được một con đường cũ xa xưa. Thần d&acirc;n liền đi theo con đường ấy. Sau đ&oacute;, thần d&acirc;n t&igrave;m lại được th&agrave;nh phố cổ xưa m&agrave; ng&agrave;y trước đ&atilde; c&oacute; nhiều người tr&uacute; ngụ, với c&aacute;c c&ocirc;ng vi&ecirc;n, vườn c&acirc;y, hồ ao, đền đ&agrave;i tr&aacute;ng lệ. K&iacute;nh xin bệ hạ h&atilde;y tr&ugrave;ng tu lại th&agrave;nh phố ấy.' Sau đ&oacute;, nh&agrave; vua v&agrave; c&aacute;c quan đại thần quyết định tr&ugrave;ng tu th&agrave;nh phố cổ đ&oacute;, v&agrave; về sau, th&agrave;nh phố nầy trở n&ecirc;n phồn thịnh, đ&ocirc;ng d&acirc;n cư, ph&aacute;t triển lớn mạnh v&agrave; gi&agrave;u c&oacute;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>C&ugrave;ng thế ấy, ta đ&atilde; t&igrave;m lại con đường cũ xa xưa, một con đường m&agrave; c&aacute;c Bậc Ch&aacute;nh Đẳng Ch&aacute;nh Gi&aacute;c đều đi qua trong c&aacute;c thời kỳ trước. Con đường cũ xa xưa đ&oacute; l&agrave; g&igrave;? Đ&oacute; l&agrave; Con Đường T&aacute;m Ch&aacute;nh: Ch&aacute;nh Kiến, Ch&aacute;nh Tư Duy, Ch&aacute;nh Ngữ, Ch&aacute;nh Nghiệp, Ch&aacute;nh Mạng, Ch&aacute;nh Tinh Tấn, Ch&aacute;nh Niệm, Ch&aacute;nh Định. Ta đ&atilde; đi theo con đường ấy.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về gi&agrave; v&agrave; chết, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của gi&agrave; v&agrave; chết, tri kiến về đoạn diệt gi&agrave; v&agrave; chết, tri kiến về con đường đoạn diệt gi&agrave; v&agrave; chết.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về sinh, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của sinh, tri kiến về đoạn diệt sinh, tri kiến về con đường đoạn diệt sinh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về hữu, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của hữu, tri kiến về đoạn diệt hữu, tri kiến về con đường đoạn diệt hữu.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về chấp thủ, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của chấp thủ, tri kiến về đoạn diệt chấp thủ, tri kiến về con đường đoạn diệt chấp thủ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về tham muốn, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của tham muốn, tri kiến về đoạn diệt tham muốn, tri kiến về con đường đoạn diệt tham muốn.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về thọ, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của thọ, tri kiến về đoạn diệt thọ, tri kiến về con đường đoạn diệt thọ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về tiếp x&uacute;c, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của tiếp x&uacute;c, tri kiến về đoạn diệt tiếp x&uacute;c, tri kiến về con đường đoạn diệt tiếp x&uacute;c.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về s&aacute;u xứ, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của s&aacute;u xứ, tri kiến về đoạn diệt s&aacute;u xứ, tri kiến về con đường đoạn diệt s&aacute;u xứ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về danh sắc, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của danh sắc, tri kiến về đoạn diệt danh sắc, tri kiến về con đường đoạn diệt danh sắc.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về thức, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của thức, tri kiến về đoạn diệt thức, tri kiến về con đường đoạn diệt thức.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Theo con đường đ&oacute;, ta đ&atilde; c&oacute; được tri kiến về nghiệp h&agrave;nh, tri kiến về nguy&ecirc;n nh&acirc;n của nghiệp h&agrave;nh, tri kiến về đoạn diệt nghiệp h&agrave;nh, tri kiến về con đường đoạn diệt nghiệp h&agrave;nh.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Tri kiến được như thế, ta đ&atilde; truyền dạy lại cho c&aacute;c nam v&agrave; nữ tu sĩ, nam v&agrave; nữ cư sĩ, để đời sống th&aacute;nh thiện nầy được trở n&ecirc;n h&ugrave;ng mạnh, huy ho&agrave;ng, quảng b&aacute; s&acirc;u rộng cho chư thi&ecirc;n v&agrave; lo&agrave;i người&quot;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Tương Ưng, XII-65</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Con đường giải tho&aacute;t:</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Nầy Subhada, nếu gi&aacute;o ph&aacute;p n&agrave;o m&agrave; kh&ocirc;ng h&agrave;m chứa B&aacute;t Ch&aacute;nh Đạo th&igrave; gi&aacute;o ph&aacute;p đ&oacute; kh&ocirc;ng đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ nhất (Dự lưu, Tu đ&agrave; ho&agrave;n), kh&ocirc;ng đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ hai (Nhất lai, Tư đ&agrave; h&agrave;m), kh&ocirc;ng đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ ba (Bất lai, A na h&agrave;m), kh&ocirc;ng đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ tư (V&ocirc; sanh, A la h&aacute;n).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Nầy Subhada, nếu gi&aacute;o ph&aacute;p n&agrave;o c&oacute; h&agrave;m chứa B&aacute;t Ch&aacute;nh Đạo th&igrave; gi&aacute;o ph&aacute;p đ&oacute; sẽ đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ nhất (Dự lưu, Tu đ&agrave; ho&agrave;n), sẽ đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ hai (Nhất lai, Tư đ&agrave; h&agrave;m), sẽ đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ ba (Bất lai, A na h&agrave;m), sẽ đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ tư (V&ocirc; sanh, A la h&aacute;n).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Nầy Subhada, gi&aacute;o ph&aacute;p của Ta c&oacute; h&agrave;m chứa B&aacute;t Ch&aacute;nh Đạo n&ecirc;n gi&aacute;o ph&aacute;p đ&oacute; đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ nhất (Dự lưu, Tu đ&agrave; ho&agrave;n), đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ hai (Nhất lai, Tư đ&agrave; h&agrave;m), đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ ba (Bất lai, A na h&agrave;m), đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả thứ tư (V&ocirc; sanh, A la h&aacute;n). C&aacute;c hệ gi&aacute;o ph&aacute;p kh&aacute;c đều kh&ocirc;ng đ&agrave;o tạo c&aacute;c vị sa m&ocirc;n đạt đạo quả th&aacute;nh, đắc tuệ giải tho&aacute;t. Nầy Subhada, khi n&agrave;o c&aacute;c vị sa m&ocirc;n tu tập v&agrave; truyền giảng Ch&aacute;nh Ph&aacute;p một c&aacute;ch đ&uacute;ng đắn th&igrave; thế giới nầy sẽ kh&ocirc;ng bao giờ trống vắng c&aacute;c bậc A la h&aacute;n giải tho&aacute;t.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>-- Kinh Đại B&aacute;t Niết B&agrave;n, Trường Bộ Kinh, 16:214</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>(B&igrave;nh Anson tr&iacute;ch dịch,</div>
<div>Perth, Western Australia, th&aacute;ng 11-1998)</div>
<div>&nbsp;</div>
Bài nầy dựa theo bản dịch Anh ngữ của Tỳ Kheo Thanissaro, đăng trong trang nhà Access-to-Insight, http://world.std.com/~metta/, và các bản dịch Việt ngữ của Hòa Thượng Thích Minh Châu (Đại Tạng Kinh Việt Nam).
 
-oOo-
 
Sau đó, Đức Thế Tôn bảo các vị tỳ kheo: "Nầy các tỳ kheo, bởi vì không thông hiểu, không thấu đạt Bốn Sự Thật Cao Quý (Tứ Diệu Đế) mà ta cũng như quý vị từ lâu đã phải trải qua nhiều kiếp luân hồi trong vòng sinh tử. Bốn sự thật ấy là gì?
 
Vì không thông hiểu Sự Thật về Khổ (Khổ Đế) mà chúng ta luân hồi, không thông hiểu Sự Thật về Nguồn Gốc của Khổ (Tập Đế), không thông hiểu về Sự Thật về Đoạn Diệt Khổ (Diệt Đế), không thông hiểu Sự Thật về Con Đường Diệt Khổ (Đạo Đế), mà chúng ta đã phải luân hồi trong vòng sinh tử. Bằng cách thông hiểu, bằng cách thấu đạt Sự Thật về Khổ, Sự Thật về Nguồn Gốc của Khổ, Sự Thật về Đoạn Diệt Khổ, Sự Thật về Con Đường Diệt Khổ, lòng tham thủ về sinh hữu được đoạn tận, sự hỗ trợ để sinh hữu được phá hủy, và từ đó không còn phải tái sinh nữa."
 
-- Kinh Đại Niết Bàn (Trường Bộ, 16)
 
Đức Phật giảng về sự Giác Ngộ của Ngài:
 
"Tri kiến phát sinh, minh sát phát sinh, tuệ giác phát sinh, hiểu biết phát sinh, minh kiến phát sinh trong ta, về những điều mà từ trước ta chưa từng nghe đến:
 
-- Đây là Sự Thật Tuyệt Đối về Khổ ... Khổ nầy phải được thông hiểu ... Khổ nầy vừa được thông hiểu.
 
-- Đây là Sự Thật Tuyệt Đối về Nguồn Gốc của Khổ ... Nguồn Gốc nầy phải được đoạn tận ... Nguồn Gốc nầy vừa được đoạn tận.
 
-- Đây là Sự Thật Tuyệt Đối về Sự Diệt Khổ ... Diệt Khổ nầy phải được trực nghiệm ... Diệt Khổ nầy vừa được trực nghiệm.
 
-- Đây là Sự Thật Tuyệt Đối về Con Đường Diệt Khổ ... Con Đường nầy phải được thực chứng ... Con Đường nầy vừa được thực chứng.
 
Nầy các vị tỳ kheo, khi nào mà sự hiểu biết và nhận thức nầy của ta -- với ba vòng chuyển và mười hai kết hợp về bốn Sự Thật Tuyệt Đối đó -- không tinh thuần, ta không thể khẳng định rằng ta là Bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, vượt hơn tất cả mọi loài trong vũ trụ, chư thiên, ma quỷ, phàm phu, tu sĩ, vua chúa và thường dân. Tuy nhiên, ngay khi sự hiểu biết và nhận thức nầy của ta -- với ba vòng chuyển và mười hai kết hợp về bốn Sự Thật Tuyệt Đối đó -- hoàn toàn thật sự tinh thuần, ta đã khẳng định rằng ta là Bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, vượt hơn tất cả mọi loài trong vũ trụ, chư thiên, ma quỷ, phàm phu, tu sĩ, vua chúa và thường dân. Tuệ giác và tri kiến phát khởi trong ta: 'Sự Giải Thoát đã xảy ra. Đây là kiếp sống cuối cùng. Không còn phải tái sinh nữa.' "
 
-- Kinh Chuyển Pháp Luân (Tương Ưng, LVI-11)
 
 
 
1. Diệu Đế về Khổ - Dukkha Ariya Sacca
Định nghĩa:
 
"Nầy các vị tỳ kheo, đây là Diệu Đế về Khổ: Sinh là khổ, già là khổ, chết là khổ; ưu sầu, than khóc, đau đớn, buồn rầu, và tuyệt vọng là khổ; liên kết với những điều không ưa thích là khổ, cách ly những điều ưa thích là khổ; không đạt được những gì mong muốn là khổ; tóm lại, cả năm uẩn (*) để tham thủ là khổ"
 
-- Kinh Chuyển Pháp Luân (Tương Ưng, LVI-11)
 
(*) Năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.
 
Sáu căn:
 
"Và thế nào là Diệu Đế về Khổ? Câu trả lời phải là sáu căn đều khổ. Sáu căn đó là gì? Là căn của mắt (nhãn căn), căn của tai (nhĩ căn), căn của mũi (tỷ căn), căn của lưỡi (thiệt căn), căn của thân (thân căn), và căn của ý (ý căn). Đây là Sự Thật Cao Quý về Khổ."
 
-- Tương Ưng, LVI-14
 
Khổ như lửa cháy:
 
"Tất cả đều là lửa cháy. Cái gì là lửa cháy?
 
-- Mắt là lửa cháy. Hình sắc là lửa cháy. Nhận thức từ mắt là lửa cháy. Tiếp cận qua mắt là lửa cháy. Những gì sinh khởi tùy thuộc vào sự tiếp cận qua mắt, cảm giác như là khoái lạc, đau đớn, hoặc không lạc không đau, đều đang thiêu cháy. Thiêu cháy với gì? Thiêu cháy với ngọn lửa tham, lửa sân, và lửa si. Ta nói với quý vị rằng tất cả đều đang thiêu cháy với sinh, già, chết, ưu sầu, than khóc, đau đớn, buồn rầu, và tuyệt vọng.
 
-- Tai là lửa cháy. Âm thanh là lửa cháy. Nhận thức từ tai là lửa cháy. Tiếp cận qua tai là lửa cháy. Những gì sinh khởi tùy thuộc vào sự tiếp cận qua tai, cảm giác như là khoái lạc, đau đớn, hoặc không lạc không đau, đều đang thiêu cháy. Thiêu cháy với gì? Thiêu cháy với ngọn lửa tham, lửa sân, và lửa si. Ta nói với quý vị rằng tất cả đều đang thiêu cháy với sinh, già, chết, ưu sầu, than khóc, đau đớn, buồn rầu, và tuyệt vọng.
 
-- Mũi là lửa cháy. Mùi hương là lửa cháy. Nhận thức từ mũi là lửa cháy. Tiếp cận qua mũi là lửa cháy. Những gì sinh khởi tùy thuộc vào sự tiếp cận qua mũi, cảm giác như là khoái lạc, đau đớn, hoặc không lạc không đau, đều đang thiêu cháy. Thiêu cháy với gì? Thiêu cháy với ngọn lửa tham, lửa sân, và lửa si. Ta nói với quý vị rằng tất cả đều đang thiêu cháy với sinh, già, chết, ưu sầu, than khóc, đau đớn, buồn rầu, và tuyệt vọng.
 
-- Lưỡi là lửa cháy. Vị nếm là lửa cháy. Nhận thức từ lưỡi là lửa cháy. Tiếp cận qua lưỡi là lửa cháy. Những gì sinh khởi tùy thuộc vào sự tiếp cận qua lưỡi, cảm giác như là khoái lạc, đau đớn, hoặc không lạc không đau, đều đang thiêu cháy. Thiêu cháy với gì? Thiêu cháy với ngọn lửa tham, lửa sân, và lửa si. Ta nói với quý vị rằng tất cả đều đang thiêu cháy với sinh, già, chết, ưu sầu, than khóc, đau đớn, buồn rầu, và tuyệt vọng.
 
-- Thân là lửa cháy. Vật xúc chạm là lửa cháy. Nhận thức từ thân là lửa cháy. Tiếp cận qua thân là lửa cháy. Những gì sinh khởi tùy thuộc vào sự tiếp cận qua thân, cảm giác như là khoái lạc, đau đớn, hoặc không lạc không đau, đều đang thiêu cháy. Thiêu cháy với gì? Thiêu cháy với ngọn lửa tham, lửa sân, và lửa si. Ta nói với quý vị rằng tất c

File Attachment Icon
tudieude.jpg