Mi Tiên vấn đáp - Phần II.28. Pháp hành thì sao
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
26/03/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
Ẩn ảnhHiện
Tên:
Mi Tiên vấn đáp - Phần II.28. Pháp hành thì sao
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp - Phần II.28. Pháp hành thì sao?
Thẻ Description (160 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp dịch bởi Hòa Thượng Giới nghiêm - Phần II.28. Pháp hành thì sao?
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Mi Ti&ecirc;n vấn đ&aacute;p dịch bởi H&ograve;a Thượng Giới nghi&ecirc;m - Phần II.28. Ph&aacute;p h&agrave;nh th&igrave; sao?</p>
webID: AB557DD1ED684468472584D2003D3491
<p>28. Ph&aacute;p h&agrave;nh th&igrave; sao?</p>
<p>Đức vua hỏi:<br>
- Thế c&ograve;n ph&aacute;p h&agrave;nh (Sankh&agrave;ra) th&igrave; sao, hở đại đức?<br>
- Ph&aacute;p h&agrave;nh, ph&aacute;p hữu vi đ&atilde; sanh rồi th&igrave; n&oacute; cứ sanh m&atilde;i, tương tục m&atilde;i như thế.<br>
- Xin đại đức giảng cho r&otilde;.<br>
- Ph&aacute;p h&agrave;nh n&agrave;y phải được hiểu l&agrave; những ph&aacute;p cấu tạo ở trong t&acirc;m. Đại vương đ&atilde; từng hiểu mười hai duy&ecirc;n khởi rồi th&igrave; cứ từ c&aacute;i duy&ecirc;n khởi ấy m&agrave; suy ra. Khi c&oacute; lục căn, lục trần th&igrave; c&oacute; lục x&uacute;c. C&oacute; x&uacute;c th&igrave; c&oacute; thọ, &aacute;i, hữu, sinh, l&atilde;o tử, sầu bi khổ ưu n&atilde;o. Khi thọ mạng chấm dứt th&igrave; nghiệp lực tạo sức mạnh cho thức t&aacute;i sanh đi t&igrave;m cảnh giới mới. Như thế th&igrave; ph&aacute;p h&agrave;nh (Ai, thủ, hữu) đ&atilde; sanh rồi th&igrave; sanh sanh đến v&ocirc; tận theo v&ograve;ng lu&acirc;n hồi tử sanh của ch&uacute;ng sanh vậy.<br>
- Trẫm hiểu. Nhưng đại đức c&oacute; n&oacute;i l&agrave; c&oacute; thể chấm dứt ph&aacute;p h&agrave;nh ấy, nghĩa l&agrave; c&oacute; thể từ c&oacute; m&agrave; trở th&agrave;nh kh&ocirc;ng?<br>
- Đ&uacute;ng thế.<br>
- Xin đại đức giảng giải.<br>
- Điều ấy đại vương hiểu rồi m&agrave;! Nghĩa l&agrave; nếu kh&ocirc;ng c&oacute; v&ocirc; minh th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; h&agrave;nh, chấm dứt h&agrave;nh th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; thức đi t&igrave;m cảnh th&uacute; t&aacute;i sanh để cấu tạo n&ecirc;n danh sắc mới... cứ thế m&agrave; suy diễn ra, nếu mười hai duy&ecirc;n khởi kh&ocirc;ng c&ograve;n tồn tục được th&igrave; v&ograve;ng lu&acirc;n hồi tử sanh ấy sẽ chấm dứt. Ph&aacute;p h&agrave;nh từ c&oacute; m&agrave; trở th&agrave;nh kh&ocirc;ng l&agrave; vậy, t&acirc;u đại vương.<br>
- Hay vậy thay!</p>
<p>* * *</p>

28. Pháp hành thì sao?

Đức vua hỏi:
- Thế còn pháp hành (Sankhàra) thì sao, hở đại đức?
- Pháp hành, pháp hữu vi đã sanh rồi thì nó cứ sanh mãi, tương tục mãi như thế.
- Xin đại đức giảng cho rõ.
- Pháp hành này phải được hiểu là những pháp cấu tạo ở trong tâm. Đại vương đã từng hiểu mười hai duyên khởi rồi thì cứ từ cái duyên khởi ấy mà suy ra. Khi có lục căn, lục trần thì có lục xúc. Có xúc thì có thọ, ái, hữu, sinh, lão tử, sầu bi khổ ưu não. Khi thọ mạng chấm dứt thì nghiệp lực tạo sức mạnh cho thức tái sanh đi tìm cảnh giới mới. Như thế thì pháp hành (Ai, thủ, hữu) đã sanh rồi thì sanh sanh đến vô tận theo vòng luân hồi tử sanh của chúng sanh vậy.
- Trẫm hiểu. Nhưng đại đức có nói là có thể chấm dứt pháp hành ấy, nghĩa là có thể từ có mà trở thành không?
- Đúng thế.
- Xin đại đức giảng giải.
- Điều ấy đại vương hiểu rồi mà! Nghĩa là nếu không có vô minh thì không có hành, chấm dứt hành thì không có thức đi tìm cảnh thú tái sanh để cấu tạo nên danh sắc mới... cứ thế mà suy diễn ra, nếu mười hai duyên khởi không còn tồn tục được thì vòng luân hồi tử sanh ấy sẽ chấm dứt. Pháp hành từ có mà trở thành không là vậy, tâu đại vương.
- Hay vậy thay!

* * *