Mi Tiên vấn đáp - Phần II.24. Thời gian và không còn thời gian
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
26/03/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
Ẩn ảnhHiện
Tên:
Mi Tiên vấn đáp - Phần II.24. Thời gian và không còn thời gian
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp - Phần II.24. Thời gian và không còn thời gian
Thẻ Description (160 ký tự):
Mi Tiên vấn đáp dịch bởi Hòa Thượng Giới nghiêm - Phần II.24. Thời gian và không còn thời gian
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Mi Ti&ecirc;n vấn đ&aacute;p dịch bởi H&ograve;a Thượng Giới nghi&ecirc;m - Phần II.24. Thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n thời gian</p>
webID: AB557DD1ED684468472584D2003D3491
<p>24. Thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n thời gian</p>
<p>Đức vua lại hỏi tiếp:<br>
- Đại đức vừa n&oacute;i đến thời gian, rồi lại c&ograve;n n&oacute;i thời gian d&agrave;i v&ocirc; c&ugrave;ng tận, điều ấy được hiểu như thế n&agrave;o?<br>
- Thưa, thời gian thường trải qua ba th&igrave;: qu&aacute; khứ, hiện tại, vị lai. Qu&aacute; khứ th&igrave; v&ocirc; thỉ (kh&ocirc;ng c&oacute; khởi đầu) vị lai th&igrave; v&ocirc; chung (kh&ocirc;ng c&oacute; chấm dứt), n&ecirc;n n&oacute;i qu&aacute; khứ, vị lai đều v&ocirc; c&ugrave;ng, v&ocirc; tận; c&ograve;n hiện tại th&igrave; chỉ l&agrave; c&aacute;i chớp mắt tho&aacute;ng tr&ocirc;i, đại vương n&ecirc;n c&oacute; &yacute; niệm về thời gian như vậy.<br>
- Cả ba th&igrave; qu&aacute; khứ, hiện tại, vị lai tức l&agrave; thời gian; v&agrave; thời gian n&agrave;y lu&ocirc;n lu&ocirc;n hiện hữu v&agrave; chi phối tất cả ch&uacute;ng hữu t&igrave;nh, c&oacute; phải vậy kh&ocirc;ng thưa đại đức?<br>
- C&oacute; khi c&oacute;, c&oacute; khi kh&ocirc;ng, t&acirc;u đại vương!<br>
- Trường hợp n&agrave;o kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian, kh&ocirc;ng c&ograve;n thời gian?<br>
- Trường hợp những người đ&atilde; dập tắt tất cả ph&aacute;p h&agrave;nh, tức l&agrave; ph&aacute;p hữu vi, tạo t&aacute;c, đ&atilde; chấm dứt mọi nguy&ecirc;n nh&acirc;n sanh tử th&igrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n diễn tiến trong thời gian, kh&ocirc;ng c&ograve;n bị quy định trong thời gian, kh&ocirc;ng c&ograve;n bị chi phối bởi thời gian. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, c&aacute;c vị Th&aacute;nh nh&acirc;n đắc đạo họ sống kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian. Họ v&ocirc; sanh vậy.<br>
- Trường hợp n&agrave;o l&agrave; c&oacute;?<br>
- Trường hợp tạo t&aacute;c, c&ograve;n ph&aacute;p h&agrave;nh, c&ograve;n g&acirc;y nh&acirc;n thiện &aacute;c; nghĩa l&agrave; c&ograve;n thọ nhận quả b&aacute;o từ đời n&agrave;y sang kiếp kia l&agrave; c&ograve;n thời gian. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, thời gian đồng nghĩa với tử sinh v&agrave; lu&acirc;n hồi v&ocirc; tận vậy.<br>
- R&otilde; r&agrave;ng lắm, tri &acirc;n đại đức.</p>
<p align="center">* * *</p>

24. Thời gian và không còn thời gian

Đức vua lại hỏi tiếp:
- Đại đức vừa nói đến thời gian, rồi lại còn nói thời gian dài vô cùng tận, điều ấy được hiểu như thế nào?
- Thưa, thời gian thường trải qua ba thì: quá khứ, hiện tại, vị lai. Quá khứ thì vô thỉ (không có khởi đầu) vị lai thì vô chung (không có chấm dứt), nên nói quá khứ, vị lai đều vô cùng, vô tận; còn hiện tại thì chỉ là cái chớp mắt thoáng trôi, đại vương nên có ý niệm về thời gian như vậy.
- Cả ba thì quá khứ, hiện tại, vị lai tức là thời gian; và thời gian này luôn luôn hiện hữu và chi phối tất cả chúng hữu tình, có phải vậy không thưa đại đức?
- Có khi có, có khi không, tâu đại vương!
- Trường hợp nào không có thời gian, không còn thời gian?
- Trường hợp những người đã dập tắt tất cả pháp hành, tức là pháp hữu vi, tạo tác, đã chấm dứt mọi nguyên nhân sanh tử thì không còn diễn tiến trong thời gian, không còn bị quy định trong thời gian, không còn bị chi phối bởi thời gian. Nói cách khác, các vị Thánh nhân đắc đạo họ sống không có thời gian. Họ vô sanh vậy.
- Trường hợp nào là có?
- Trường hợp tạo tác, còn pháp hành, còn gây nhân thiện ác; nghĩa là còn thọ nhận quả báo từ đời này sang kiếp kia là còn thời gian. Nói cách khác, thời gian đồng nghĩa với tử sinh và luân hồi vô tận vậy.
- Rõ ràng lắm, tri ân đại đức.

* * *